Khụng quan sỏt được đoạn xa ĐM mũ trờn 64-MSCT

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh cắt lớp vi tính 64 lớp, so với hình ảnh chụp mạch qua da (Trang 110 - 113)

4.3.2. Động mch vành phi

Từ kết quả nghiờn cứu trong bảng 3.8 chỳng tụi nhận thấy, ĐMV phải được hiện hỡnh trờn tất cả cỏc bệnh nhõn nghiờn cứu ở cả hai kỹ thuật, đõy là một trong những nhỏnh mạch tỏch trực tiếp ở xoang ĐM chủ phải, cú kớch thước lớn, trờn 3mm trờn cả hai phương phỏp đo, đường kớnh trung bỡnh tại đoạn gần khoảng 3,8 ± 0,8mm trờn cả hai kỹ thuật. Đường kớnh ĐMV phải gần như khụng thay đổi nhiều trờn toàn bộ chiều dài của ĐM mà giữ nguyờn đến vị trớ tỏch ra nhỏnh ĐM liờn thất sau; tại đoạn xa đường kớnh trung bỡnh là 3,1 ± 0,8mm. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả của cỏc tỏc giả như Baroldi [25], hay nghiờn cứu của M.David [34]. Đoạn gần tớnh từ lỗ xuất phỏt của ĐMV phải đến vị trớ nguyờn ủy của nhỏnh thất phải trước 1, đoạn này dài 39,1 ± 12,8mm trờn hỡnh ảnh chụp PCA và 36,3 ± 13,8mm khi đo trờn 64-MSCT, chiều dài đoạn mạch này giao động từ 12 đến 88mm, kớch thước đoạn gần luụn biến đổi phụ thuộc vào vị trớ và sự cú mặt của nhỏnh thất phải trước 1.

Đoạn giữa của ĐMV phải trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú hai hỡnh thức xỏc định, từ nhỏnh thất phải trước 1 đến nhỏnh thất phải sau hay nửa trờn của đoạn nối từ nhỏnh thất phải 1 tới điểm xuất phỏt ĐMliờn thất sau. Đoạn này cú chiều dài trung bỡnh 32,1 ± 13,6mm trờn 64-MSCT và 34,9 ± 12,2mm trờn PCA; đối với đoạn xa chiều dài trung bỡnh là 38,5 ± 15,6mm trờn 64-MSCT và 38,0 ± 15,0mm trờn PCA, sự khỏc biệt này khụng cú ý nghĩa về mặt thống kờ. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Anh Dũng [120].

ĐM nún

Trong số liệu nghiờn cứu của chỳng tụi cú 147 trường hợp xuất

hiện nhỏnh nún ĐM trờn cỏc hỡnh ảnh chụp mạch vành bằng 64-MSCT

và 107 trường hợp phỏt hiện trờn PCA, sự khỏc biệt này cú ý nghĩa thống kờ với p = 0,0186. Nếu lấy kết quả trờn hỡnh ảnh chụp PCA làm tiờu chuẩn vàng thỡ kỹ thuật 64-MSCT cú khả năng phỏt hiện được với độ nhạy 95,0% và

với độ đặc hiệu 41,7%. Trong số cỏc trường hợp xuất hiện nhỏnh nún trờn 64-MSCT, cú 76 nhỏnh tỏch trực tiếp ở bờ trước, đoạn gần của ĐMV phải (51,8%), 38 trường hợp nhỏnh nún cú nguyờn ủy trực tiếp từ xoang ĐM chủ phải chiếm 25,85%. Trong khi đú trờn PCA cú 79 trường hợp tỏch trực tiếp từ ĐMV phải (73,84%), 1 nhỏnh tỏch từ xoang ĐM chủ (0,93%).

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy, khả năng làm hiện hỡnh nhỏnh nún trờn 64-MSCT lớn hơn trờn hỡnh ảnh chụp mạch qua da, đặc biệt cỏc nhỏnh tỏch trực tiếp từ xoang ĐM chủ phải thỡ kỹ thuật 64-MSCT tỏ ra chiếm ưu thế, cỏc nhỏnh tỏch từ đoạn gần ĐMV phải thỡ tỷ lệ xuất hiện trờn hỡnh ảnh chụp PCA lại cao hơn, điều này theo chỳng tụi là do cỏc nhỏnh mạch

cú nguyờn ủy từ xoang ĐM chủ phải khi chụp chọn lọc ĐMV phải đó khụng

hiện hỡnh được.

Cỏc nhỏnh mạch nún tỏch ra từ đoạn gần ĐMV phải, xoang ĐM chủ

phải hay từ ĐM liờn thất trước thỡ đều đi đến nuụi dưỡng cho vựng thấp nún ĐM phổi và vựng trờn của tõm thất phải. Theo Chaitman BR [53] hay Jonathan D. Dodd [121] thỡ nhỏnh nún hiện diện từ 91 - 93%. Tuy nhiờn vị trớ nguyờn ủy của nhỏnh nún cũng khụng hằng định, cú nhiều biến đổi. Kết quả nghiờn cứu của Guillem Pons-Lado [15] cho thấytỷ lệ ĐM nún xuất phỏt trực tiếp từ xoang ĐM chủ phải khoảng 36%, hay kết quả nghiờn cứu của Chaitman BR [53] và Jonathan D. Dodd [121], tỷ lệ này khoảng 35%. Trong trường hợp nhỏnh nún xuất phỏt trực tiếp từ xoang ĐM chủ thỡ nhiều tỏc giả

coi đõy như một ĐMV tỏch song hành cựng ĐMV phải (xoang ĐM chủ phải

cú hai đường ra) [36], [122]. Tuy nhiờn, ở số liệu của chỳng tụi, cỏc nhỏnh cú nguyờn ủy trực tiếp từ xoang ĐM chủ chiếm tỷ lệ thấp khoảng 25%. Đõy là cỏc nhỏnh mạch nhỏ, đường kớnh trung bỡnh trờn cả hai phương phỏp đo là 1,3 - 1,5mm (Bảng 3.17); sau khi tỏch ra ĐM cú hướng chạy hơi chếch từ trờn xuống dưới, ra trước, hợp với đoạn gần ĐMV phải gúc 61,8 ± 36,80khi đo trờn PCA và 74,1 ± 23,80khi đo trờn 64-MSCT (Bảng 3.18). Ở dạng nguyờn ủy này và nếu coi nhỏnh nún từ xoang ĐMV như là một ĐMV thứ ba thỡ ĐM này cú tỷ

lệ xuất hiện thấp, kớch thước nhỏ và khụng hằng định, do đú sẽ gõy khú khăn cho việc định danh và mụ tả cỏc thương tổn giữa cỏc tỏc giả. Do vậy, chỳng tụi đồng ý với quan điểm của Paolo Angelini và cộng sự [36]: cỏc nhỏnh mạch tỏch từ xoang ĐM chủphải nhưng khụng vượt qua bờ phải của tim thỡ được gọi là nhỏnh nún ĐM. Dựa theo phõn loại của M. Loukas và cộng sự [123], chỳng tụi phõn chia ĐM nún thành 4 dạng. Dạng 1, bao gồm 51,8% cỏc nhỏnh tỏch trực tiếp từ đoạn gần ĐMV phải (Hỡnh 4.11A), dạng 2, gồm 20,4% nhỏnh nún chung lỗ xuất phỏt với ĐMV phải (Hỡnh 4.11B), dạng 3 chiếm 25,85%, gồm cỏc nhỏnh nún tỏch trực tiếp từ xoang ĐM chủ phải (Hỡnh 4.11), dạng 4 chiếm 0,93%, cú nhiềuhơn một nhỏnh nún (Hỡnh 4.11E).

A B C

D E

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh cắt lớp vi tính 64 lớp, so với hình ảnh chụp mạch qua da (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)