Khả năng hiện ảnh tối đa trờn một vũng quay của MSCT 256 lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh cắt lớp vi tính 64 lớp, so với hình ảnh chụp mạch qua da (Trang 42 - 44)

Túm lại với sự tiến bộ khụng ngừng của hệ thống thu nhận tớn hiệu trờn cỏc hệ thống mỏy chụp cắt lớp vi tớnh đa dóy 4, 16, 32, 64, 128, 256 hay 320, đó làm thay đổi độ phõn giải về khụng gian cũng như kộo ngắn về thời gian khảo sỏt, do vậy kỹ thuật đó mang lại cho hệ thống mỏy chụp cắt lớp vi tớnh một giỏ trị to lớn trong khảo sỏt, đỏnh giỏ cỏc bệnh lý ĐM núi chung cũng như ĐMV núi riờng. Cỏc thế hệ 256 dóy cú độ chớnh xỏc hơn trong việc đỏnh giỏ khả năng hiện ảnh, mức độ hẹp của cỏc đoạn, cỏc nhỏnh ĐMV. Đặc biệt cú giỏ trị vượt trội trong khảo sỏt đoạn xa ĐMV phải cũng như ĐM mũ [82]. Chớnh nhờ sự thay đổi này mà chụp cắt lớp vi tớnh đó tạo ra một số ưu điểm vượt trội hơn hệ thống chụp mạch vành qua da.

- Chụp cắt lớp vi tớnh hai nguồn năng lượng (DSCT-Dual source computed tomography) [83]

Chụp cắt lớp vi tớnh hai nguồn năng lượng được hóng cung cấp thiết bị Y tế Siemens phỏt triển và giới thiệu, về cơ bản hệ thống vẫn dựa trờn nguyờn lý tia “X” và cỏc dóy cảm biến (detecter), tuy nhiờn hệ thống được thiết kế với hai nguồn phỏt tia “X” (Tube A và B), tương ứng với hai nguồn phỏt tia “X” là hai dóy thu nhận tớn hiệu (Detector). Hai nguồn phỏt tia được cố định vào hệ thống giỏ đỡ của mỏy và đặt cỏch nhau một khoảng 900 (Hỡnh 1.23A), đối diện với cỏc nguồn phỏt tia là hai dóy thu tớn hiệu (Hỡnh 1.23A), mỗi đầu thu tớn hiệu được tạo nờn từ 128 hàng, mỗi hàng tạo ra một chựm tia “X” rộng 0,6mm (Hỡnh 1.23B), do đú đó làm giảm đỏng kể thời gian mỗi vũng quay xuống cũn 0,28 giõy và làm tăng độ phõn giải thời gian tối đa 75mili giõy, tốc độ di chuyển bàn đạt 458mm/s. Với thế hệ mỏy 64 dóy thỡ khi tăng tốc độ di chuyển bàn sẽ tạo ra những khoảng trống khụng cú tớn hiệu hỡnh ảnh vỡ thời gian quột bị hạn chế. Với thế hệ mỏy hai nguồn năng lượng đó khắc phục được nhược điểm này, khi tăng tốc độ di chuyển bàn nhưng khụng tạo nờn khoảng trống hỡnh ảnh. Với tốc độ di chuyển bàn nhanh cựng với phạm vi bao

phủ của dóy cảm biến lớn nờn thời gian một vũng quay chỉ mất 0,25 giõy, độ bao phủ lờn tới 16cm bởi vậy thăm khỏm tim chỉ mất một nhịp [84].

A B

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh cắt lớp vi tính 64 lớp, so với hình ảnh chụp mạch qua da (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)