Nhỏnh vỏch quan sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh cắt lớp vi tính 64 lớp, so với hình ảnh chụp mạch qua da (Trang 124 - 126)

B: hỡnh ảnh tỏi tạo trờn 64-MSCT (Lờ Văn D.)

Về đường đi, cỏc nhỏnh vỏch đa số đều cú hướng đi chếch xuống dưới và ra sau, hợp với thõn mạch chớnh gúc 50 - 600 trờn cả hai phương phỏp đo. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng tương tự như kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Anh Dũng [120] và B. Pejkovic [33].

Động mạch mũ và cỏc nhỏnh bờ tự

Về sự hiện ảnh cỏc đoạn ĐM mũ (Bảng 3.19, Bảng 3.22 và Bảng 3.23),

đoạn gần và giữa của ĐM mũ đạt tỷ lệ tuyệt đối; với đoạn xa khả năng

64-MSCT làm hiện ảnh 98,1% số trường hợp hiện ảnh của PCA. Kết quả này cũng tương đồng so với kết quả của Hoffman [16], So yeon Kim [57] và Guillem Pons [15]. Về đường kớnh, ở mức từ trờn 3,0 mm với đoạn gần và trờn 2,0 mm với đoạn xa (khỏc biệt khụng đỏng kể giữa trờn hai loại phim chụp) thỡ ĐM mũ luụn là một thõn mạch lớn cú thể đặt stent khi cú tổn thương hẹp. Số liệu của chỳng tụi cũng tương đồng với số liệu của Nguyễn Anh Dũng [120].

Về chiều dài cỏc đoạn ĐM mũ, chiều dài đoạn gần biến đổi từ 1,2mm tới 42mm (trung bỡnh 12,8 ± 10,5mm) phản ỏnh sự biến đổi về vị trớ nguyờn ủy của nhỏnh bờ tự 1 trờn đoạn gần ĐM mũ. Điều này gõy khú khăn cho việc xỏc định đoạn gần ĐM mũ. Do bị giới hạn bởi vị trớ của nhỏnh bờ tự 1, chiều dài đoạn giữa ĐM mũ (từ ĐM bờ tự thứ nhất đến nhỏnh bờtự thứ ba) lớn hơn đoạn gần: 27,4 ± 13,3mm trờn 64-MSCT và 32,7 ± 14,9mm trờn PCA. Tương tự,đoạn xa cú chiều dài lớn hơn đoạn giữa: 48,7 ± 22,5mm trờn 64-MSCT và và 46,5 ± 20,0mm trờn PCA. Kết quả này cũng tương tựnhư cỏc kết quả được tiến hành trờn kỹ thuật 64-MSCT của U do Hoffman [16], So yeon Kim [57], hay nghiờn cứu trờn cỏc xỏc của Skandalakis [35].

Về cỏc nhỏnh ĐM mũ (cỏc nhỏnh bờ tự), giống như cỏc nhỏnh chộo và cỏc nhỏnh vỏch của ĐM gian thất trước, tần suất xuất hiện cũng giảm dần xuụi theo chiều thõn chớnh, từ 97,6% với nhỏnh thứ nhất tới 40,2% với nhỏnh thứ 3; So với PCA (làm chuẩn) độ nhạy cũng giảm dần. Kết quả của chỳng tụi cũng tương tự như kết quả của Johnson TR và cộng sự [131]: Nhỏnh bờ tự 3 chỉ cú mặt ở 40% sốtrường hợp, do đú khi lấy nhỏnh bờ tự 3 làm mốc phõn chia đoạn gần và đoạn xa thỡ cú tới 60% sốtrường hợp là khụng thực hiện được. Kết quả này cũng tương tựnhư củ

A B C

Hỡnh 4.20. Số lượng cỏc nhỏnh bờ tự biến đổi trờn từng bệnh nhõn A. Khụng cú nhỏnh bờ tự (Lờ Văn H.), B. Cú hai nhỏnh bờ tự(Đặng Thế A. Khụng cú nhỏnh bờ tự (Lờ Văn H.), B. Cú hai nhỏnh bờ tự(Đặng Thế

Th.), C. Cú nhiều nhỏnh bờ tự (Bựi Xuõn L.).

Về gúc tạo bởi giữa nhỏnh bờ tự và thõn ĐM mũ, cỏc nhỏnh bờ tự hợp với phần thõn ĐM mũ sau chỗ tỏch một gúc nhọn dưới 600và tương đối bằng nhau. Giỏ trịđo gúc giữa hai kỹ thuật khụng cú sự khỏc biệt.

Cỏc nhỏnh của thõn chung và gúc tạo bởi ĐM liờn thất trước, ĐM mũ

và thõn chung.

Hỡnh thỏi chia nhỏnh của đầu tận của thõn chung ĐMV trỏi cú thể là 2 nhỏnh (ĐM liờn thất trước và ĐM mũ chiếm 57,3%) hoặc cú thờm nhỏnh thứ ba là ĐM phõn giỏc (42,7%). Khả năng quan sỏt đoạn thõn chung và cỏc nhỏnh tận là như nhau ở cả hai kỹ thuật chụp ở 100% số trường hợp. Trong bỏo cỏo của Guillem Pons-Lado, trờn 64-MSCT, nhỏnh phõn giỏc cú mặt ở 25 - 40% [15]; tỷ lệ này của Harpreet K. Pannu quan là 44% [104]. Xột về đường kớnh, vỡ nhỏnh phõn giỏc chỉ là một nhỏnh nhỏ nờn về thực chất hai nhỏnh tận của thõn chung ĐMV trỏi vẫn là cỏc ĐM gian thất trước và mũ.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu giải phẫu động mạch vành trên hình ảnh cắt lớp vi tính 64 lớp, so với hình ảnh chụp mạch qua da (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)