Các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm sốt rủiro tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 54 - 62)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ

1.4.3 Các tiêu chí đánh giá kết quả kiểm sốt rủiro tín dụng

1.4.3.1Cải thiện cơ cấu nhóm nợ

Cơ cấu nhóm nợ là việc NH thực hiện phân loại nợ theo nhóm có mức độ rủi ro từ thấp đến cao dựa vào các tiêu chí: thời gian quá hạn, đánh giá mức độ rủi ro theo phương pháp định tính. Đánh giá sự cải thiện cơ cấu nhóm nợ dựa vào xu hướng giảm tỷ trọng nợ có mức độ rủi ro cao, tăng tỷ trọng nợ ít rủi ro hơn trong tổng dư nợ.

Theo Điều 11 Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của NHNNthì TCTD, chi nhánh NH nước ngồi phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính gồm 05 nhóm như sau:

- Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được TCTD, chi nhánh NH nước ngồi đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn.Các cam kết ngoại bảng được TCTD, chi nhánh NH nước ngoài đánh giá là KH có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.

- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm: Các khoản nợ được TCTD, chi nhánh NH nước ngồi đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu KH suy giảm khả năng trả nợ.Các cam kết ngoại bảng được TCTD, chi nhánh NH nước ngồi đánh giá là KH có khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết nhưng có dấu hiệu suy giảm khả năng thực hiện cam kết.

- Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ được TCTD, chi nhánh NH nước ngồi đánh giá là khơng có khả năng thu hồi nợ gốc và lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được TCTD, chi nhánh NH nước ngồi đánh giá là có khả năng tổn thất.Các cam kết ngoại bảng được TCTD, chi nhánh NH nước ngồi đánh giá là KH khơng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết.

- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ được TCTD, chi nhánh NH nước ngồi đánh giá là có khả năng tổn thất cao.Các cam kết ngoại bảng mà khả năng KH không thực hiện cam kết là rất cao.

- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm: Các khoản nợ được TCTD, chi nhánh NH nước ngồi đánh giá là khơng cịn khả năng thu hồi, dễ mất vốn.Đối với các cam kết ngoại bảng, KH hồn tồn khơng cịn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết.

Để cải thiện cơ cấu nhóm nợ thì cần thúc đẩy hoạt động khắc phục và xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề. Khi RRTD đã xảy ra thì khoản nợ q hạn, nợ có vấn đề, nợ xấu của NH tăng lên. Nợ xấu từng là vấn đề nhức nhối, làm "xói mịn sức khỏe" của hệ thống TCTD, gây tắc nghẽn dòng luân chuyển vốn giữa các thị trường và bộ phận của nền kinh tế và cản trở đáng kể đến mức tăng trưởng kinh tế. Do vậy, việc xử lý nợ là vấn đề cấp thiết lúc này. Đánh giá, phân tích chi tiết nhằm xây dựng phương án xử lý phù hợp và hiệu quả đối với từng khoản nợ xấu là giải pháp tích cực nhất.

Đối với các trường hợp KH gặp khó khăn tài chính do các yếu tố khách quan như mơi trường kinh tế, chính trị ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh; kết quả không được như phương án đề ra, hoặc KH đã khơng cịn hoạt động kinh doanh nhưng có thiện chí và hợp tác với NH, thì NH có thể tạo điều kiện cho KH gia hạn nợ, cơ cấu thời gian trả nợ; tạo điều kiện cho KH có thời gian tìm nguồn trả nợ, đồng thời tránh chuyển sang nhóm nợ cao hơn để giảm chi phí trích lập DPRR. Do đó, NH cần phối hợp chặt chẽ với KH, có chính sách hỗ trợ cụ thể, kịp thời khi KH đưa ra phương án kinh doanh hợp lý, có khả năng thay đổi tình hình hiện tại để tránh việc "nhảy" nhóm nợ. Điều này có tác dụng động viên, khuyến khích KH và tạo nguồn cho KH trả nợ tốt hơn.

1.4.3.2 Chỉ tiêu về mức giảm tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ khó địi và tỷ lệ nợ xấu

* Chỉ tiêu nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn :

Đây là chỉ tiêu cơ bản phản ánh mức độ RRTD, là kết quả của việc vi phạm đặc trưng của RRTD; biểu hiện ở việc kéo dài thời hạn chậm trả nợ của KH, sau đó nữa

là có thể dẫn đến vi phạm đặc trưng thứ hai là tính hồn trả đầy đủ, làm mất lòng tin của NH đối với KH.

- Nợ quá hạn là khoản nợ mà KH không trả được khi đã đến hạn thỏa thuận ghi trên HĐTD; hoặc NH phát hiện KH sử dụng vốn khơng đúng mục đích, hoặc TSĐB giảm giá trị, hoặc KH gặp khó khăn trong kinh doanh...; là những khoản tín dụng khơng được phép và không đủ điều kiện để gia hạn nợ. Nợ quá hạn phản ánh chất lượng tín dụng thấp song không một NHTM nào tránh được nợ quá hạn. Đôi khi nợ quá hạn xảy ra khơng phải do DN mà là từ chính NH, như việc CBTD tính tốn kỳ hạn trả nợ không phù hợp với chu kỳ kinh doanh của DN, tất yếu gây ra nợ quá hạn.

- Tỷ lệ nợ quá hạn: Tỷ lệ nợ quá hạn thường được sử dụng rộng rãi để đánh giá mức độ RRTD và được xác định theo công thức:

Dư nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn = x 100% Tổng dư nợ

Tỷ lệ nợ quá hạn phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng NH. Nếu tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cho vay càng nhỏ thì chất lượng tín dụng càng tốt vì khả năng thu hồi nợ cao, RRTD ở mức thấp; và ngược lại, nếu tỷ lệ nợ quá hạn càng lớn thì mức độ RRTD càng cao, biểu hiện cho những rủi ro tiềm ẩn về khả năng thu hồi gốc và lãi vay mà NH đang phải đối mặt. Tuy nhiên trong thực tế, những rủi ro trong hoạt động kinh doanh là không thể tránh khỏi nên các NHTM hiện nay thường chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định được coi như giới hạn an tồn tín dụng đối với NHTM. Thơng thường, tỷ lệ này được duy trì ở mức dưới 5% là có thể chấp nhận được. Như vậy, nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn là lời cảnh báo NH rằng việc thu hồi được nợ là rất mong manh và khó khăn.

* Chỉ tiêu nợ khó địi và tỷ lệ nợ khó địi:

- Nợ khó địi là khoản nợ q hạn đã q một thời gian nhất định theo quy định của NH, hoặc KH có dấu hiệu lừa đảo, phá sản…;

- Tỷ lệ nợ khó địi:

Tỷ lệ nợ khó địi =

Dư nợ khó địi

Tỷ lệ nợ khó địi/nợ q hạn = x 100% Tổng dư nợ quá hạn

Các chỉ tiêu này liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh các mức độ RRTD khác nhau. Đối với NH, việc KH không trả nợ đúng hạn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thanh khoản và rủi ro thanh tốn của chính NH; theo đó, NH buộc phải gia tăng chi phí để tìm nguồn mới chi trả lãi tiền gửi và cho vay đúng với các điều kiện của HĐTD, hy vọng thu lại tiền vay trở nên mong manh.

* Chỉ tiêu nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu:

Nợ xấu là một trong những vấn đề luôn làm đau đầu các nhà lãnh đạo NH. Theo tiêu chuẩn quốc tế, "nợ xấu" là những khoản nợ q hạn 90 ngày mà khơng địi được và không được tái cơ cấu; bao gồm các khoản nợ q hạn có hoặc khơng thể thu hồi, nợ liên quan đến các vụ án chờ xử lý và những khoản nợ q hạn khơng được Chính phủ xử lý rủi ro. Các nhóm nợ này được phân loại theo quy định tại Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 và Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 ban hành bởi NHNN.

- Nợ xấu là các khoản nợ có đặc trưng sau:

 KH khơng thực hiện nghĩa vụ trả nợ với NH khi các cam kết đã hết hạn;

 Tình hình tài chính của KH đang và có chiều hướng xấu dẫn đến khả năng NH khơng thu hồi được cả gốc và lãi;

 Thông thường là các khoản nợ quá hạn 90 ngày.

- Nợ xấu bao gồm cả ba nhóm nợ có mức độ RRTD khác nhau nên cần kết hợp với việc đánh giá biến động trong cơ cấu nhóm nợ để thấy cụ thể hơn mức độ

RRTD:

 Nhóm 1: Nợ xấu có TSĐB, nợ tồn đọng và NH đã thu giữ tài sản dưới hình thức gán nợ - xiết nợ; nợ tồn đọng NH chưa thu giữ tài sản; nợ có tài sản liên quan đến vụ án chờ xét xử; nợ có tài sản đã quá hạn trên 360 ngày.

 Nhóm 2: Nợ xấu khơng có TSĐB và khơng có đối tượng để thu: nợ xóa thiên tai chưa có nguồn và cịn hạch tốn nội bảng, nợ khoanh của DN đã

giải thể, phá sản; nợ khoanh của DN liên quan các vụ án, nợ khoanh do thiên tai của hộ sản xuất…

 Nhóm 3: Nợ xấu khơng có TSĐB nhưng con nợ vẫn cịn tồn tại và đang hoạt động: nợ khoanh của DN khó thu hồi, nợ tín dụng chính sách cịn khả năng thu hồi, nợ quá hạn trên 360 ngày.

- Tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu =

Thông thường tỷ lệ này được duy trì ở mức dưới 3%. Đối với các NH việc duy trì tỷ lệ này ở mức thấp phản ánh mức độ an toàn trong hoạt động cho vay của NH. Do đó, các NH ln tìm cách hạ chỉ tiêu này xuống bằng nhiều biện pháp và biện pháp tích cực nhất là thu hồi các khoản nợ xấu. Những khoản không thu được phải sử dụng quỹ dự phịng và TSĐB để bù đắp lại, hạch tốn ngoại bảng và ghi nhận vào chi phí hoạt động của NH. Chỉ tiêu này càng thấp cho thấy mức độ RRTD của NH càng thấp.

=>Chỉ tiêu về tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ khó địi và tỷ lệ nợ xấu là 3 căn cứ quan

trọng nhất để đánh giá mức độ RRTD của NH, cũng như đánh giá chất lượng tín dụng và phản ánh thực tế hoạt động kiểm soát RRTD.

1.4.3.3 Chỉ tiêu về tỷ lệ xóa nợ rịng

Nợ xóa (hay cịn gọi là nợ đã xử lý rủi ro, nợ xử lý ngoại bảng…) là khoản nợ được xếp vào nhóm nợ xấu trong một thời gian theo quy định, và KH khơng cịn khả năng trả nợ nên NH phải xóa nợ bằng cách sử dụng nguồn DPRR đã trích lập. Những khoản nợ này sau khi xóa sẽ được hạch tốn ngoại bảng, khi có điều kiện sẽ thu nợ.

Nợ xóa rịng

Tỷ lệ xóa nợ rịng = x 100% Tổng dư nợ cho vay

Chỉ tiêu này đánh giá khả năng thu nợ từ các khoản nợ đã được chuyển ra theo dõi trên tài khoản ngoại bảng và đang được NH sử dụng các biện pháp mạnh để thu hồi.

Lãi treo là lãi của khoản nợ quá hạn được theo dõi ngoại bảng. Đó là khoản thu của NH nhưng thực tế KH chưa trả hoặc không thể trả. Lãi treo tăng cũng có nghĩa là các khoản nợ quá hạn tăng. Kinh nghiệm thực tế ở Việt Nam cho thấy, hầu hết khi xử lý các khoản nợ khó địi bằng cách thực hiện các biện pháp phát mại, xử lý TSĐB thì đều miễn hoặc giảm lãi cho KH. Như vậy, ngồi việc khơng thu được tiền lãi – trực tiếp làm giảm thu nhập, NH cịn phải trích DPRR – làm giảm nguồn vốn có thể sử dụng, từ đó lợi nhuận sẽ giảm xuống, dẫn đến thiệt hại về tài chính.

Tỷ lệ lãi treo =

1.4.3.5 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

DPRRlà số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự trù cho những tổn thất có thể xảy ra đối với NH. DPRR gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung:

- Dự phịng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể.

• Nhóm 1: 0%

• Nhóm 2: 5%

 Nhóm 3: 20%

- Dự phịng chung là số tiền được trích lập để dự trù, phịng bị cho những tổn thất có thể xảy ra nhưng chưa xác minh rõ tại thời điểm trích lập dự phịng cụ thể.

Khoản trích lập dự phịng là nguồn giúp NH chống sốc và khắc phục những hậu quả khi rủi ro xảy ra. Tuy nhiên tại thời điểm trích lập dự phịng, RRTD chưa xảy ra, chính vì thế tình hình trích lập theo kế hoạch và sử dụng dự phòng thực tế là căn cứ phản ánh mức độ RRTD và khả năng kiểm soát RRTD của NH. Khi sử dụng dự phịng thực tế thấp hơn việc trích lập theo kế hoạch, cho thấy mức độ rủi ro thấp hơn dự kiến và ngược lại.DPRR đánh giá khả năng sẵn sàng chi trả của NH khi rủi ro xảy ra. Khi NH phải sử dụng quỹ dự phịng, điều đó chứng tỏ NH đang gặp phải tình trạng rủi ro mất vốn; do vậy, DPRR là một chỉ tiêu phản ánh tình trạng mất

vốn. Ngồi ra, nó cịn phản ánh thực trạng nợ quá hạn, nợ xấu tăng cao dẫn tới chi phí trích lập dự phịng tăng cao, tiềm ẩn nguy cơ rủi ro dẫn tới phá sản của NH.

Như vậy, tỷ lệ dự phòng RRTD càng cao, phản ánh chất lượng tín dụng tại NH càng tốt và tình hình kiểm sốt RRTD hiệu quả.

1.4.3.6 Tỷ lệ tài sản đảm bảo

Bảo đảm tiền vay là công cụ mà NH sử dụng nhằm nâng cao trách nhiệm thực hiện cam kết trả nợ của KH, phòng ngừa rủi ro khi phương án trả nợ dự kiến không thực hiện được. Nhiều khoản vay của NH được đảm bảo bởi chính tài sản của KH. Tỷ lệ Giá trị TSĐB trên Tổng dư nợ cao, cho thấy NH đang cấp tín dụng cho những KH có mức độ rủi ro cao, nhưng lại cũng góp phần làm giảm tổn thất cho NH trong trường hợp KH không trả được nợ, hoạt động kiểm soát RRTD tốt.

1.4.3.7 Một vài chỉ tiêu khác

* Chỉ tiêu về quy mơ tín dụng đối với DNVVN :

Đây là chỉ tiêu cơ bản thường được sử dụng đầu tiên khi đánh giá hoạt động tín dụng của một NHTM đối với một đối tượng KH nhất định. Chỉ tiêu này không trực tiếp phản ánh chất lượng tín dụng hay mức độ rủi ro nhưng là cơ sở để xác định các chỉ tiêu khác trong quá trình đánh giá kết quả hoạt độngkiểm soát RRTD. Cụ thể:

- Doanh số cho vay trong kỳ đối với DNVVN: là tổng số tiền mà NH đã cho các

DNVVN vay trong một kỳ (thường là một năm). Đây là chỉ tiêu phản ánh quy mơ tuyệt đối của hoạt động tín dụng NH đối với các DNVVN. Khi xem xét doanh số cho vay người ta thường tính tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay đối với DNVVN để đánh giá khả năng mở rộng quy mô cho vay tới DNVVN qua các thời kỳ. Đây là con số tương đối (%), nếu chỉ tiêu tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay mang giá trị dương (>0) thể hiện quy mô cho vay tăng lên, nếu mang giá trị âm (<0) thể hiện quy mô cho vay đã sụt giảm qua các kỳ. Doanh số cho vay cao và tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay có xu hướng tăng, phản ánh chất lượng tín dụng đối với DNVVN tốt, hoạt động kiểm soát rủi ro tốt.

- Dư nợ tín dụng đối với DNVVN: là số tiền mà NH hiện đang còn cho DNVVN

vay tại một thời điểm nhất định, thường xem xét ở thời điểm cuối kỳ. Chỉ tiêu này lớn chứng tỏ quy mô cho vay càng lớn, NH đang mở rộng cho vay đối với DNVVN; ngược lại, chứng tỏ NH khơng có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năng tiếp thị kém, trình độ nguồn nhân lực khơng cao... Tuy nhiên khơng phải bất kỳ thời điểm nào chỉ tiêu này cao cũng là tốt và ngược lại. Do vậy, khi phân tích chỉ tiêu này, chúng ta không nên xem xét chúng theo từng thời kỳ riêng biệt mà nên xem xét tồn bộ q trình quan hệ tín dụng giữa KH và NH, trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động bên ngồi, khi đó chỉ số này sẽ phản ánh một cách tốt nhất thực tế hoạt động tín dụng cũng như hoạt động kiểm sốt RRTD của NH.

- Xét về số tương đối, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với DNVVN phản ánh mức độ cho vay của NH đối với DNVVN qua các kỳ là nhanh hay chậm. Tỷ lệ này lớn hơn 0, có thể kết luận rằng năm sau đã có sự mở rộng tín dụng so với năm trước. Trong điều kiện các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng khác đối với

DNVVN được đảm bảo thì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng càng lớn cũng có nghĩa là mức độ RRTD thấp, chất lượng tín dụng tốt, hoạt động kiểm soát RRTD tốt.

Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng

=>Như vậy, phân tích nhóm chỉ tiêu về dư nợ, doanh số cho vay đối với

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w