Thực trạng rủiro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 105 - 122)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.2.2 Thực trạng rủiro tín dụng cho vay Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân

3.2.2.1 Tình hình nợ quá hạn

Eximbank Ba Đình là đơn vị đi đầu trong hoạt động tín dụng của tồn hệ thống CN Ba Đình (bao gồm 06 PGD), dư nợ cho vay KH DNVVN tại đơn vị luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất nên đương nhiên dư nợ đối với nhóm quá hạn tại CN cũng là một con số đáng kể.

* Xét theo nhóm nợ:

Bảng 3.7: Cơ cấu dư nợ cho vay theo nhóm nợ

Nhóm nợ(tỷ CN đồng) Ba Đình Nhóm I 480.43 Nhóm II Nhóm III Nhóm IV

- Nợ trong hạn (nhóm I) tại Eximbank Ba Đình ln chiếm tỷ lệ rất cao từ 75%

đến 93% so với tổng dư nợ, con số này cho thấy: chất lượng tín dụng cho vay các KHDN của Eximbank Ba Đình rất tốt, ít rủi ro, bên cạnh đó hoạt động kiểm sốt RRTD đã đạt được những kết quả nhất định.

- Tỷ lệ Nợ quá hạn của Eximbank Ba Đình ln ở mức thấp so với tồn ngành NH nói chung và so với tồn hệ thống Eximbank nói riêng, hơn nữa có xu hướng giảm trong những năm gần đây (giảm còn khoảng 10% trên Tổng dư nợ tại Eximbank Ba Đình tại thời điểm 30/06/2016). Điều này cho thấy Ban lãnh đạo Eximbank Ba Đình đã chỉ đạo các CBNV tích cực trong việc xử lý nợ quá hạn/nợ xấu còn tồn đọng để làm sạch bảng Cân đối kế toán của CN, cơ cấu lại thời gian trả nợ, đồng thời phối hợp với KH tìm nguồn trả nợ phù hợp: tư vấn thanh lý bớt một số tài sản của KH, giúp KH tìm nguồn tiêu thụ đầu ra cho sản phẩm…hỗ trợ KH vượt qua khó khăn trên cơ sở tuân thủ các quy định của NHNN. Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh của KH hiện nay vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện tích cực, do vậy Eximbank thực hiện phân nhóm nợ để phản ánh đúng chất lượng tín dụng;

+ Nợ nhóm II: tại Eximbank Ba Đình năm 2013 là 33,82 tỷ đồng – chiếm 100%

tổng dư nợ nhóm II tại riêng CN và 100% tổng dư nợ nhóm II của tồn hệ thống CN (bao gồm cả số liệu báo cáo của 06 PGD); từ năm 2014 đến 30/06/2016 CN khơng có nợ nhóm II; đến thời điểm 30/06/2016, dư nợ nhóm II của tồn hệ thống CN Ba Đình đạt 0,29 tỷ đồng, đây là số liệu tổng hợp của các PGD vì trong 06 tháng đầu năm 2016, P.KHDN CN Ba Đình khơng để xảy nợ nhóm II. Ban lãnh đạo P.KHDN ln chỉ đạo các CBTD nhắc nợ KH từ 2 - 3 ngày trước khi đến kỳ thanh toán nợ gốc và lãi vay của KH, đôn đốc KH bằng mọi cách (gọi điện, gửi email, gửi tin nhắn) để trả nợ đúng hạn, tránh tình trạng "nhảy" nhóm nợ, sẽ gây ra rất nhiều phiền tối và ảnh hưởng xấu đến quan hệ tín dụng của KH với các TCTD/NH khác; thậm chí tạo thành "vết đen" trong lịch sử quan hệ tín dụng giữa KH với NH, gây mất uy tín, KH có thể sẽ gặp nhiều trở ngại nếu có ý muốn tìm tới nguồn vốn vay NH trong những lần tiếp theo.

Hầu hết các KHDN của Eximbank Ba Đình được đánh giá có hoạt động kinh doanh ổn định, uy tín tốt, TSĐB đủ khả năng bảo đảm an toàn cho khoản vay. Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế bất ổn, DN gặp một số khó khăn trong việc tìm thị trường tiêu thụ hàng hóa/sản phẩm, khơng kịp xoay vịng vốn để tái đầu tư sản xuất; do đó, nguồn trả nợ từ doanh thu hàng bán bị thu hẹp. Mặc dù rất thiện chí trong việc thanh toán nợ cho NH khi khoản vay đến kỳ thu gốc/lãi (ngày đến hạn), nhưng DN lại ở thế bị động vì khơng có khả năng trả nợ đủ và đúng hạn. Thông thường, những KH này sẽ khất nợ đến ngày thứ 9 – ngày cuối cùng để thanh toán nợ (ngày đáo hạn), và chấp nhận chịu phí phạt trả chậm. Nếu đến ngày thứ 10 (tính từ ngày đến hạn) mà KH chưa thanh tốn nợ thì mặc nhiên khoản nợ này sẽ được chuyển sang nợ nhóm II để theo dõi và ghi nhận vào báo cáo Dự phòng RRTD. Trừ trường hợp bất khả kháng, Eximbank Ba Đình ln quyết tâm và cam kết khơng để phát sinh thêm một khoản nợ quá hạn nào;

+ Nợ nhóm III đến nhóm V: đây là nhóm nợ quá hạn chuyển nợ xấu lũy kế từ

năm 2012 và chủ yếu xảy ra ở Eximbank Ba Đình, ngun nhân: do khơng quản lý tốt KH, khâu xét duyệt/thẩm định Hồ sơ vay vốn sơ xài, quá trình xử lý TSĐB gặp nhiều khó khăn, KH khơng có thái độ hợp tác gây mất thời gian, CBTD thiếu kinh nghiệm. Do đó, phần dư nợ từ nhóm III đến nhóm V là phần nợ xấu tồn đọng đã tích lũy qua vài năm và hiện tại Eximbank Ba Đình vẫn đang tiếp tục xử lý nhóm nợ xấu này.

•Dư nợ nhóm III tại Eximbank Ba Đình năm 2013 là 0,34 tỷ đồng. Năm 2014 và

đến thời điểm 30/06/2016, CN khơng có nợ nhóm III. Năm 2015, nợ nhóm III chỉ cịn 0,18 tỷ đồng; giảm đi một nửa so với năm 2013;

•Dư nợ nhóm IV đạt giá trị cao nhất vào năm 2014 là 2,09 tỷ đồng, giảm còn

1,75 tỷ đồng vào năm 2015 và cịn 0,17 tỷ đồng vào thời điểm 30/06/2016;

•Dư nợ nhóm V: Năm 2013, dư nợ nhóm V của riêng đơn vị Eximbank Ba Đình

đạt 15,53 tỷ đồng (≈ 98,97% tổng dư nợ nhóm V của tồn hệ thống CN Ba Đình). Năm 2014, con số này là 17,24 tỷ đồng (≈ 99,07% tổng dư nợ nhóm V của tồn hệ thống CN Ba Đình). Năm 2015, dư nợ nhóm V tại đơn vị giảm cịn 8,16 tỷ đồng và

đến thời điểm 30/06/2016 tăng lên con số 9,84 tỷ đồng do đơn vị để xảy ra 1 trường hợp nợ quá hạn chuyển nợ xấu (nguyên nhân: đơn vị không đạt được thỏa thuận được với KH trong việc xử lý TSĐB - CTCP Xây dựng Cơng trình và Thương mại Phúc Thịnh).

=>Nợ quá hạn tại Eximbank Ba Đình chiếm tỷ lệ cao trong tổng dư nợ và vượt

qua mức an toàn cho phép 5% mà NHNN quy định. Tuy nhiên, khoản mục này đã có xu hướng giảm, nguyên nhân giảm là do một phần thu hồi được, hoặc sử dụng dự phòng, thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ/cấn trừ nợ cho một số KH. Nhưng nguyên nhân chính làm giảm dư nợ nhóm q hạn là do KH trả nợ.Tỷ lệ nợ quá hạn vượt ngưỡng an toàn trong những năm qua là thách thức đối với CN trong hoạt độngkiểm sốt và xử lý rủi ro. Trong đó, nợ nhóm II chiếm tỷ trọng lớn địi hỏi NH phải có những biện pháp tích cực để thu hồi nợ và tránh việc các khoản nợ này chuyển sang nhóm rủi ro cao hơn và trở thành nợ xấu.

* Xét theo thành phần khách hàng :

Bảng 3.8: Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần khách hàng

Thành phần Khách hàng DN Nhà nước CTCP, CT TNHH DN tư nhân Khác Cá nhân

Cá nhân - Thẻ tín dụng

TỔNG

(ĐVT: tỷ đồng) (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Eximbank Ba Đình)

- Nhóm KHDN là các CTCP, CT TNHH là nhóm KH chủ yếu để xảy ra Nợ

quá hạn. Xét trên tổng dư nợ nhóm q hạn tại Eximbank Ba Đình, thì nhóm các CTCP và CT TNHH có dư nợ quá hạn chiếm khoảng 45% (≈ với khoảng 18% đơn vị DN), cịn lại là dư nợ q hạn của nhóm KH cá nhân. Tình trạng nợ quá hạn đối với KH cá nhân là điều khó tránh khỏi do hạn chế trong khâu quản lý KH từ khâu xét duyệt hồ sơ cho đến khâu kiểm sốt sau cho vay, tình trạng này đối với KHDN cũng có xảy ra tuy nhiên hạn chế hơn rất nhiều. RRTD xảy ra đối với KHCN khó kiểm sốt hơn so với KHDN, do quy mơ cấp vốn nhỏ lẻ, trung bình mỗi CBTD phải phụ trách quản lý số lượng KHCN khá lớn (khoảng 100 KH) với tần suất giải ngân gián đoạn, bất cập trong việc theo dõi, hay như trường hợp KHCN vay thấu chi hoặc sử dụng thẻ tín dụng mà quên trả nợ khi đến hạn thanh toán và CBTD cũng qn khơng nhắc nợ KH...

Tình trạng nợ q hạn đối với các KHDN là CTCP, CT TNHH chủ yếu do ngun nhân từ phía KH: gặp khó khăn do chịu ảnh hưởng biến động suy thối của thị trường (giá cả, tỷ giá hối đoái, thị hiếu tiêu dùng thay đổi…), bị đối tác lừa đảo chiếm đoạt khoản phải thu, hoặc gặp rủi ro với nguyên nhân hoàn toàn khách quan (CTCP Chè Á Châu bị cháy kho chè nguyên liệu – điều kiện thời tiết khơ nóng, CTCP Giấy Bắc Giang bị ướt phôi giấy do mưa to, nước tràn vào trong kho...).

3.2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu

Một số nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn chuyển nợ xấu tại Eximbank Ba Đình: KH gặp khó khăn trong việc trả nợ do hàng tồn kho cao, cơng nợ phải thu khó địi chiếm tỷ trọng lớn trong khi tiêu thụ sản phẩm quá chậm, các đơn hàng phát sinh vào thời điểm cuối năm; tài sản thế chấp giảm giá trị theo thời gian, không đủ thu gốc; chủ đầu tư chậm quyết tốn khoản tạm ứng thi cơng cơng trình xây dựng mà DN tự ứng ra ban đầu…Trong những năm gần đây, Eximbank Ba Đình đã cố gắng hết sức lành mạnh hóa tất cả các khoản nợ quá hạn, nợ xấu. Từ Ban lãnh đạo CN đến cấp lãnh đạo phòng và mỗi nhân viên đều quyết tâm khơng để xảy ra thêm bất cứ khoản nợ có vấn đề nào, đồng thời dùng mọi biện pháp để xử lý triệt để tất cả những khoản nợ quá hạn, nợ xấu cịn tồn đọng.

Bảng 3.9: Tình hình biến động nợ quá hạn và nợ xấu (ĐVT: tỷ đồng) STT Chỉ tiêu 1 Tổng dư nợ 2 Nợ trong hạn 3 Nợ quá hạn 4 Nợ xấu

5 Dư nợ chuyển quá hạn đối với nợ cơ cấu giữ nhóm I

6 Dư nợ chuyển quá hạn đối với nợ có nhóm nợ tốt hơn CIC (khơng gồm nợ cơ cấu) 7 Dư nợ chuyển nhóm II đối với nợ cơ cấu

giữ nhóm I

8 Dư nợ chuyển nợ xấu đối với nợ cơ cấu giữ nhóm II

9 Dư nợ chuyển nợ xấu đối với nợ có nhóm nợ tốt hơn CIC (khơng gồm nợ cơ cấu)

10 Nợ quá hạn thực tế (10=3+5+6) 11 Nợ xấu thực tế (11=4+5+8+9-7) 12 Nợ bán VAMC 13 Tổng dư nợ gồm nợ bán VAMC (13=1+12) 14 Nợ quá hạn thực tế gồm nợ bán VAMC (14=10+12) 15 Nợ xấu thực tế gồm nợ bán VAMC(15=11+12)

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Eximbank Ba Đình) Nếu tính cả phần nợ

bán VAMC thì Tỷ lệ nợ xấu thực tế tạiEximbank Ba Đình trong những năm qua ln ở mức cao vượt ngưỡng an toàn 3% mà NHNN quy định. Cụ thể tại thời điểm 31/12/2015, tỷ lệ nợ xấu là 11,37%, và tại thời điểm 30/06/2016 là 10,38%.

Nhưng, nếu trừ các khoản nợ bán VAMC thì Tỷ lệ nợ xấu tại Eximbank Ba Đình nằm trong ngưỡng an tồn theo đúng quy định của NHNN. Mặc dù, nợ bán VAMC

cho đơn vị, do vậy CN thực hiện theo dõi song song để ln có phương án dự trù sẵn sàng.

Nợ xấu tại Eximbank Ba Đình tập trung chủ yếu ở khối các DN, còn trong các hộ sản xuất và kinh doanh cá thể tỷ lệ nợ xấu thấp hơn do không chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế. Đặc biệt, các khoản nợ xấu tại Eximbank Ba Đình tập trung ở 2 lĩnh vực mà doanh số giải ngân ln đạt giá trị cao nhất, đó là lĩnh vực xây dựng và lĩnh vực bán buôn/bán lẻ, và hầu hết xảy ra với các khoản vay ngắn hạn.

Bảng 3.10: Cơ cấu nợ xấu theo ngành nghề kinh doanh và theo kỳ hạn

(ĐVT: tỷ đồng) Ngành nghề Kỳ hạn Nông, lâm Ngắn hạn nghiệp Trung hạn và thủy sản Dài hạn Công nghiệp Ngắn hạn chế biến, chế Trung hạn tạo Dài hạn Ngắn hạn Xây dựng Trung hạn Dài hạn Bán buôn/bán Ngắn hạn

lẻ, sửa chữa Trung hạn

ôtô, môtô, xe

Dài hạn máy

Dịch vụ lưu Ngắn hạn

trú Trung hạn

và ăn uống Dài hạn

Vận tải kho Ngắn hạn

Trung hạn bãi

Dài hạn

TỔNG

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Eximbank Ba Đình) Những KHDN để xảy

Hạ tầng Bệnh viện Quốc tế Hà Nội, CTCP Tư vấn Đầu tư Phát triển Giáo dục Đào tạo Thành Sơn, CTCP Xuất Nhập khẩu Thủ công mỹ nghệ Việt Nhật, CT TNHH Khai thác Khống sản Hịa Bình THT; CT TNHH Vật tư Xây dựng Gia Hùng, CT TNHH Nhật Long.

3.2.2.3 Mức độ phân tán rủi ro

Căn cứ nội dung các phần trên, việc Eximbank Ba Đình cơ cấu các khoản vay theo danh mục ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, theo kỳ hạn, theo loại tiền, theo đối tượng KH hay theo nhóm nợ đã cho thấy tình hình phân bổ nguồn vốn tín dụng đã và đang diễn biến như thế nào. Thơng qua đó CN thực hiện song song hoạt động giám sát/kiểm soát RRTD một cách chặt chẽ và chi tiết. Tuy vậy, vẫn cần có một sự đảm bảo an tồn nhất định cho các khoản vay trong trường hợp KH vay mới hay tệ hơn là xảy ra nợ quá hạn, nợ xấu. Do vậy, Tài sản thế chấp của KH chính là nguồn trả nợ thứ hai cho NH khi nguồn trả nợ ưu tiên từ Doanh thu bán hàng của KH không đủ bù đắp cho khoản vay.

Eximbank Ba Đình nói riêng và hệ thống Eximbank nói chung, ln có chính sách ưu đãi trong việc cho vay không dùng TSĐB, tức là KH phải có mức độ tín nhiệm cao và Phương án vay vốn phải thực sự có hiệu quả, đem lại lợi nhuận tốt. Đây là động thái cởi mở để DN có thể tiếp cận vốn vay NH một cách nhanh chóng, thuận tiện nhất. Tuy nhiên trên thực tế có rất ít KHDN có khả năng đáp ứng được điều kiện vay vốn đảm bảo bằng uy tín. Vậy nên, KHDN muốn vay vốn từ Eximbank hoặc, phải sở hữu Tài sản; hoặc, phải có sự bảo lãnh của bên thứ ba.

Bảng 3.11: Cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo (tỷ đồng) BĐS GTCG Máy móc thiết bị, hàng hóa PTVT Khơng TSĐB

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Eximbank Ba Đình)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, dư nợ không TSĐB tại Eximbank Ba Đình có xu hướng giảm dần và dư nợ có TSĐB có xu hướng tăng dần.

-Phần dƣ nợ khơng TSĐB của CN bao gồm các khoản vay Nhân viên, phát hành thẻ tín dụng, và các khoản cấp tín dụng khơng TSĐB cho 1 vài KHDN. Số các KHDN vay vốn tại Eximbank Ba Đình theo hình thức tín chấp rất hãn hữu.Hiện tại, Eximbank Ba Đình đang thực hiện cho vay theo hình thức: 1 phần dùng TSĐB và 1 phần là tín chấp. Tùy theo thẩm quyền được giao mà Ban lãnh đạo CN sẽ quyết định tỷ lệ đảm bảo cho từng khoản vay.

Dư nợ không TSĐB trong năm 2013 là 248,61 tỷ đồng (≈43,63% tổng dư nợ) và giữ nguyên trong năm kế tiếp, tức là khơng phát sinh thêm khoản vay tín chấp nào trong năm 2014. Năm 2015, dư nợ không TSĐB là 170,22 tỷ đồng (≈17,38% tổng dư nợ). Và đến thời điểm 30/06/2016, dư nợ khơng TSĐB giảm xuống cịn 163,45 tỷ đồng (≈ 14,75% tổng dư nợ).

- Phần dƣ nợ có TSĐB

+ Eximbank Ba Đình chủ yếu nhận TSBĐ bằng BĐS, tỷ trọng dư nợ được đảm bảo bằng BĐS trung bình chiếm khoảng 40% tổng dư nợ cho vay tồn CN, và đang có xu hướng giảm dần, tuy mức giảm khơng đáng kể. Số liệu chi tiết theo các năm 2013, 2014, 2015 và thời điểm 30/06/2016 lần lượt là 48,82%, 43,40%, 34,47% và 33,19%. Dư nợ cho vay được đảm bảo bằng BĐS tăng nhưng tỷ trọng của nó so với tổng dư nợ toàn CN lại giảm, phần giảm này được bù trừ với phần dư nợ đảm bảo bằng hình thức khơng TSĐB hoặc bằng hình thức bảo đảm khác, đó là Máy móc thiết bị.

+ dư nợ được đảm bảo bằng Máy móc thiết bị - hàng hóa đang có xu hướng tăng trưởng mạnh mẽ trong 4 năm trở lại đây. Số liệu năm 2013 và 2014 bằng nhau và có giá trị là 30,17 tỷ đồng (≈ 5,30% tổng dư nợ toàn CN). Đến năm 2015, dư nợ được đảm bảo bằng máy móc thiết bị - hàng hóa tăng vượt trội, đạt giá trị 392,80 tỷ đồng (≈ 40,10% tổng dư nợ cho vay toàn CN), tăng 362,63 tỷ đồng (≈ tăng 34,81%). Đến thời điểm 30/06/2016, dư nợ cho vay được đảm bảo bằng máy móc thiết bị - hàng hóa tiếp tục tăng lên đạt 503,14 tỷ đồng (≈ 45,40% tổng dư nợ tồn CN). Đây chính

là khoản cho vay với CTCP Khống sản Pha Lê, TSĐB là tồn bộ dây chuyền sản xuất, dây chuyền vận chuyển nguyên liệu, và 3 dàn máy với nhiệm vụ sàng lọc, cắt gọt và sơ chế nguyên liệu khoáng sản; khoản cho vay với Ban quản lý Dự án các cơng trình Điện miền Bắc - CN Tổng Công ty Truyền tải Điện Quốc gia cùng 16

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 105 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w