Đánh giá kết quả điều tra đốivới nhân viên Ngân hàng 118

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 144 - 146)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.4.2 Đánh giá kết quả điều tra đốivới nhân viên Ngân hàng 118

Tổng số nhân viên NH tham gia điều tra: 12 nhân viên

3.4.2.1 Về việc tn thủ quy trình cấp tín dụng

Bảng 3.19: Đánh giá về việc tuân thủ quy trình cấp tín dụng

Tiêu chí

Tổng số nhân viên NH tham gia điều tra

Nghiêm túc tuân thủ Chỉ thực hiện một số bước Khơng thực hiện theo quy trình

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Nhận xét: trong số 12 Nhân viên NH tham gia điều tra, có 11 nhân viên (≈ 91,67%) cam kết nghiêm túc tn thủ đầy đủ quy trình cấp tín dụng, họ cho rằng đó là cách thức bảo đảm an tồn tối ưu nhất cho bản thân mình, cho NH cũng như cho KH, việc cố tình để xảy ra sai sót là việc "khơng thể chấp nhận được". Chỉ có 1 nhân viên (≈ 8,33%) cho rằng: không cần thiết phải theo đúng trình tự các bước trong quy trình cấp tín dụng.

3.4.2.2 Về việc thẩm định khách hàng và tài sản đảm bảo

Bảng 3.20: Đánh giá về việc thẩm định KH và TSĐB

Tiêu chí

Tổng số nhân viên NH tham gia điều tra

Thẩm định kỹ, có chọn lọc

Chú trọng thẩm định tài sản thế chấp

Chú trọng uy tín KH, khơng cần tài sản thế chấp

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Nhận xét: trong số 12 nhân viên NH tham gia điều tra, thì có 9 nhân viên (≈ 75%) khẳng định việc thẩm định KH và TSĐB là rất quan trọng, và là bước quan

trọng nhất trong tồn bộ quy trình cấp tín dụng. Chỉ có 3 nhân viên (≈ 25%) cho rằng chú trọng thẩm định TSĐB hơn là thẩm định KH, vì TSĐB là động lực để KH cam kết trả nợ và chính là nguồn thu nợ thứ hai nếu KH mất khả năng trả nợ cho NH. Nếu KH có ý định vay vốn, họ sẽ xem xét vấn đề TSĐB trước tiên, họ không đánh giá cao việc cho vay dựa vào uy tín KH, vì khi có bất cứ biến động nào xảy ra thì uy tín KH khơng thể trở thành nguồn thu để xử lý nợ được. Nếu KH có TSĐB thì họ sẽ xem xét việc cho vay và căn cứ vào đó để đưa ra hạn mức cấp vốn cho KH.

3.4.2.3 Về việc thực hiện kiểm tra sau cho vay

Bảng 3.21: Đánh giá về việc thực hiện kiểm tra sau cho vay

Tiêu chí

Tổng số nhân viên NH tham gia điều tra

Thường xuyên kiểm tra

Không thường xuyên kiểm tra

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Nhận xét: trong số 12 nhân viên tham gia điều tra thì có 10 nhân viên (≈ 83,33%) khẳng định "thường xuyên" thực hiện kiểm tra sau cho vay, và có 2 nhân viên (≈ 16,67%) cho biết "không thường xuyên". Đa số cho rằng, khơng phải "giải ngân" xong thì trách nhiệm của CBTD đã hết và nếu xảy ra vấn đề với khoản vay thì trách nhiệm thuộc về cán bộ thẩm định, cán bộ kiểm soát nội bộ và thuộc về ban lãnh đạo chứ không phải của CBTD; họ cho rằng việc đảm bảo an toàn cho khoản vay phải được thực hiện trước - trong và sau khi cho vay, đa số đây đều là những cán bộ có kinh nghiệm, nhưng khơng phải vì thế mà họ chủ quan khơng kiểm tra KH cũng như TSĐB. Thiểu số còn lại cho rằng, do số lượng KH cũng khá nhiều nền tần suất kiểm tra khơng phải 1 tháng/1 lần như quy định, có thể giãn ra 6 tháng/1 lần, như vậy đỡ tốn chi phí cho NH cũng như đỡ gây mệt mỏi cho nhân viên NH.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w