CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN
4.1.1 Định hướng đối với hoạt động tín dụng
- Định hướng phát triển tín dụng gắn với chất lượng tín dụng. Chất lượng tín
dụng là trọng tâm ưu tiên. Tăng trưởng tín dụng trên nguyên tắc chọn lọc, an tồn, hiệu quả đảm bảo danh mục tín dụng hợp lý, phù hợp. Các quyết định cấp tín đụng được cân nhắc thận trọng trên phương diện cân đối giữa thu nhập và rủi ro. Bên cạnh mục tiêu tăng trưởng tín dụng, CN tập trung ưu tiên nguồn lực xử lý và thu hồi nợ xấu. Tăng trưởng tín dụng đi đơi với hoạt động huy động vốn để đảm bảo việc phát triển kinh doanh bền vững, việc cấp tín dụng cho KH bám sát chỉ tiêu huy động vốn.
- Định hướng về giải pháp phát triển tín dụng:
Điều hành các giải pháp tăng trưởng tín dụng linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đi đơi với an tồn hoạt động, trong đó tập trung tín dụng cho đối tượng KHDN vừa và nhỏ, khu vực sản xuất, chế biến, khu vực xuất nhập khẩu (tận dụng lợi thế về kinh doanh ngoại tệ, tỷ giá…). Chủ động xây dựng các gói tín dụng ưu đãi theo từng phân khúc KH để tăng khả năng cạnh tranh với các NH khác trên địa bàn. Thực hiện phân khúc KH theo các tiêu chí về lĩnh vực, quy mơ, từ đó đưa ra các chính sách riêng áp dụng đối với từng phân khúc KH, từ đó nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ.
Khai thác tối ưu nguồn lực của KH thông qua việc cung cấp các sản phẩm trọn gói trên nền tảng phân phối đa kênh. Dựa trên cơ sở KH hiện có, Eximbank định hướng khai thác các KH là đối tác giao dịch của KH này, một chuỗi KH được phát triển theo mơ hình xương cá, nâng cao khả năng tìm kiếm KH.
tiên phát triển và có những chính sách ưu đãi áp dụng để thu hút các đối tượng KH này. Việc tìm kiếm KH mới là vấn đề ưu tiên, bên cạnh đó phải khai thác nhiều hơn nữa các nhu cầu từ các KH hiện tại, cung cấp các sản phẩm đáp ứng tất cả các nhu cầu của KH, xây dựng các chính sách ưu đãi, chăm sóc KH cũ, nhằm tăng trưởng tín dụng một cách bền vững. Tiếp tục triển khai các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng với KH nhằm tạo điều kiện thuận lợi để KH tiếp cận nguồn vốn tín dụng NH, đồng thời góp phần hỗ trợ DN và dân cư duy trì, khơi phục, phát triển hoạt động kinh doanh.
Đảm bảo tăng trưởng tín dụng bằng ngoại tệ phải phù hợp với khả năng huy động vốn và chủ trương của Chính phủ và NHNN.
- Định hướng về giải pháp chất lượng tín dụng:
Tăng cường hoạt động giám sát chất lượng tín dụng từ xa, phát hiện sớm các dấu hiệu rủi ro, đưa ra các cảnh báo kịp thời, hiệu quả. Hội sở sẽ sát sao hơn nữa trong việc quản lý danh mục tín dụng tại CN, nhận diện kịp thời các dấu hiệu rủi ro trong danh mục tín dụng, từ đó cảnh báo kịp thời cho CN để có các biện pháp quản lý KH hiệu quả hơn.
Tổ chức chỉ đạo xuyên suốt hoạt động kiểm tra tình hình thực tế để nắm vững thực trạng tài chính, năng lực kinh doanh, TSĐB và những khó khăn thực sự của KH. Xây dựng và triển khai các giải pháp phù hợp với từng KH, hạn chế thấp nhất phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn, đồng hành hỗ trợ KH vượt qua giai đoạn khủng hoảng.
Nâng cao hiệu quả xử lý thu hồi nợ xấu bằng biện pháp triển khai linh hoạt, có các biện pháp xử lý nhanh chóng trước các khoản vay phát sinh nợ quá hạn, áp dụng đồng bộ các biện pháp xử lý và thu hồi nợ phù hợp.
Tình trạng lãi treo của CN đang trong tình trạng báo động, thực hiện tập trung thu các khoản lãi treo, lãi phạt, thường xuyên đôn đốc thu hồi nợ, các trường hợp nợ treo kéo dài, thực hiện ngay các biện pháp xử lý thu hồi nợ một cách kịp thời.
Thực hiện trích lập dự phịng theo đúng quy định, đảm bảo nguồn tài chính dự phịng đầy đủ cho những tổn thất có thể xảy ra.
Mở rộng có kiểm sốt đối với tín dụng phi sản xuất, duy trì có giới hạn theo khuyến cáo của NHNN.
4.1.2 Một số chỉ tiêu cụ thể
- Mục tiêu tăng trưởng tín dụng trong năm 2017 là phát triển quy mô dư nợ đạt tốc độ tăng trưởng 15%.
- Nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo:
Kiểm sốt nợ xấu tồn CN và đối với KHDN dưới 2,0% đến hết năm 2016 và mục tiêu trung hạn giảm xuống cịn 1,5% đến năm 2020. Kiểm sốt tỷ lệ nợ quá hạn dưới 5% đến năm 2017, và dưới 3% đến năm 2020. Hướng đến lành mạnh hóa danh mục tín dụng tại CN.
Giảm tỷ lệ lãi treo xuống dưới 10%, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
- Mục tiêu xây dựng được danh mục tín dụng phù hợp từng thời kỳ:
Đa dạng hóa được ngành nghề, KH vay, yếu tố địa lý và loại hình cho vay.
Phù hợp tình hình kinh tế vĩ mô và điều kiện, xu hướng phát triển của thị trường hoạt động.
Phù hợp quy mô, năng lực và khả năng kiểm sốt rủi ro của chính NH.
Phù hợp định hướng phát triển của NH.
4.2 GIẢI PHÁP GĨP PHẦN HỒN THIỆNHOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG CHO VAY DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
4.2.1 Hồn thiện nội dung của từng phương thức kiểm soát 4.2.1.1 Né tránh rủi ro
Trong hoạt động cho vay, bước thẩm định KH là cực kỳ quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến chất lượng tín dụng của NH. Việc sàng lọc đánh giá KH tốt, xấu chủ yếu được thực hiện thông qua cơng tác thẩm định. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm sốt rủi ro phải có các biện pháp để nâng cao chất lượng thẩm định. Trên cơ sở những hạn chế trong công tác thẩm định tại CN, có thể đưa ra một số giải pháp như sau:
- Kiểm tra xác minh số liệu, thông tin KH cung cấp:
Khó khăn và vướng mắc nổi cộm hiện nay tại CN trong thẩmđịnh là việc kiểm tra, xác minh số liệu và thơng tin mà KH cung cấp vềtình hình tài chính, kết quả kinh doanh của DN, đặc biệt là đối với các trường hợp chưa qua kiểm tốn. Về phía NH do điều kiện khơng cho phép về thời gian, khả năng trình độ, mức độ cơng việc nên CBTD khơng thể làm thay công việc như kiểm tốn viên được, do đó việc kiểm tra xác minh chỉ nên giới hạn và tập trung ở một số nội dung và có thể sử dụng phương pháp chọn mẫu.
+ Về kiểm tra, xác minh thơng tin trong báo cáo tài chính và kết quả kinh doanh của DN: Trên cơ sở số liệu hiện tại và các năm trước đây, CBTD phân tích tỷ trọng cơ cấu của từng danh mục tài sản Có và tài sản Nợ, phân tích sự biến động qua các năm, nếu có dấu hiệu bất thường và khả nghi nào thì tập trung làm rõ, trongkiểm tra cần chú trọng đến các nội dung sau:
Đối chiếu công nợ: Yêu cầu DN cung cấp bảng kê cơng nợ, thời hạn thanh tốn cuối cùng của công nợ, CBTD tiến hành đối chiếu, đặc biệtlà những công nợ lớn để xác minh chất lượng công nợ, trên cơ sở đối chiếu loại trừ các công nợ không thể thu hồi trong các khoản phải thu. Kiểm tra việc trích lập dự phịng phải thu khó địi;
Kiểm tra hàng tồn kho: tiến hành kiểm tra trên sổ sách và thực tế lưu kho để xem xét liệu hàng tồn kho được định giá chính xác haykhơng và những hàng hỏng, khơng sử dụng được, hoặc khó tiêu thụ có tính vào tài khoản này hay khơng. Kiểm tra việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho;
Kiểm tra việc trích khấu hao: xem xét khấu hao có được thực hiện theo quy định, thiếu thừa trong trích khấu hao, có sự thay đổi nào trong phương pháp khấu hao đang áp dụng;
Kiểm tra trên sổ sách ghi chép và hạch toán xem những khoản đặt cọc, ứng trước đã được thu nhận hay chưa;
Khoản vay nợ NH có được hạch tốn đầy đủ khơng (có thể đối chiếu theo bảng kê DN cung cấp và thông tin CIC);
Những chi phí trả trước, chi phí dồn tích có được hạch tốn đầy đủ hay khơng.
+ Kiểm tra báo cáo lãi lỗ: Kiểm tra các khoản mục bao gồm doanh thu bán hàng, chi phí mua, chi phí bán hàng và chi phí chung có được hạch tốn đầy đủ chính xác khơng. Có thể u cầu DN cung cấp báo cáo quyết toán thuế để kiểm tra đối chiếu.
- Phân tích dịng tiền: cần xem phân tích lưu chuyển tiền tệ như là một nội dung
bắt buộc và cần đi sâu để đánh giá chất lượng của lợi nhuận cũng như biết được những dấu hiệubất thường của dòng tiền để việc đánh giá được xác thực hơn.
- Phân tích rủi ro:Cần đưa nội dung phân tích rủi ro như là một nội dung bắt
buộc trong báo cáo thẩm định. Trong từng mục phân tích, cán bộ thẩm định phải nêu bật được rủi ro mà NH có thể gặp phải trong q trình cho vay, mức độ rủi ro như thế nào và biện pháp ngăn ngừa. Để trên cơ sở đó người có trách nhiệm phê duyệt có căn cứ để cân đối giữa rủi ro và lợi ích, từ đó đưa ra quyết định phê duyệt.
4.2.1.2 Giảm thiểu rủi ro
- Sử dụng điều khoản hợp đồng để hạn chế rủi ro. Căn cứ theo các điều kiện cho
vay đã nêu trong báo cáo thẩm định phê duyệt khoản vay, bộ phận hỗ trợ đưa vào trong hợp đồng các nội dung này để ràng buộc nghĩa vụ của KH, đảm bảo các điều kiện cho vay được KH thực hiện đúng theo phê duyệt. Ngoài ra cần đưa vào nội dung hợp đồng các biện pháp áp dụng bổ sung cần thiết khác để ngăn ngừa rủi ro như: bổ sung tài sản thế chấp, mua bảo hiểm tài sản, các hình thức yêu cầu bảo lãnh, công cụ phái sinh… Giải pháp sử dụng điều khoản hợp đồng để hạn chế rủi ro nhằm tăng cường mức độ cam kết của KH đối với NH, giúp NH quản lý KH chặt chẽ hơn, đảm bảo lợi ích và an tồn của NH, hạn chế được các rủi ro có thể xảy ra.
- Thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay sát hơn so với đặc điểm, chu kỳ kinh
doanh của KH. Việc áp dụng thời gian cho vay, phân kỳ trả nợ vay đặc biệt là trong phân kỳ trả nợ gốc CN nên bám sát hơn nữa vào chu kỳ SXKD, trên cơ sở dựa vào thời gian của vòng quay vốn, thời gian thu hồi cơng nợ, dịng tiền bán hàng, thời hạn thanh toán trên hợp đồng nhằm tránh trường hợp khi dòng tiền thu về sau khi bán hàng KH không trả nợ mà tiếp tục sử dụng quay vòng tiếp dẫn đến khi đến hạn
KH không trả được nợ đúng theo cam kết. Giải pháp cho vay phù hợp với chu kỳ kinh doanh của KH sẽ giúp cho NH quản lý được dòng tiền của KH, quản lý được nguồn trả nợ, giảm thiểu được rủi ro.
4.2.1.3 Ngăn ngừa rủi ro
- Kiểm sốt chặt chẽ mục đích sử dụng vốn. Kiểm sốt vốn tự có tham gia vào phương án. Sau khi giải ngân, CN cần yêu cầu các chuyên viên quan hệ khách hàng của mình kiểm tra thường xun xem KH có sử dụng tiền vay đúng mục đích như đề nghị vay hay khơng, thường xuyên kiểm tra thực tế tài sản sau khi vay để tránh việc KH ký hợp đồng và hóa đơn khống, chuyển tiền vào tài khoản của người thụ hưởng rồi rút tiền mặt, khơng có tài sản thực tế.
- Định kỳ tổ chức rà soát, đánh giá chất lượng danh mục tín dụng, phải đảm bảo
đánh giá được các nội dung: tình hình tài chính, nguồn trả nợ của khoản vay, xu hướng kinh doanh của KH trong thời gian tới, TSĐB của khoản vay. Cần khơng ngừng hồn thiện và đổi mới phương pháp kiểm tra, áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc vào từng thời điểm, từng đối tượng và mục đích của đợt kiểm tra.
- Tổ chức thực hiện thường xuyên hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại CN:
NH cần tổ chức hoạt động kiểm tra đối với các PGD trực thuộc, việc kiểm tra nội bộ phải được tổ chức thường xuyên để hạn chế những rủi ro và sai sót có thể xảy ra. Hoạt động này phải được tiến hành một cách toàn diện trên tất cả các hoạt động của NH nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, để góp phần tăng cường chất lượng hoạt động, hạn chế rủi ro có thể phát sinh. Đây là hoạt động để ngăn ngừa rủi ro và nâng cao chất lượng tín dụng bằng cách hạn chế các sai phạm chủ quan từ phía NH trong việc thực hiện quy trình cho vay.
Giải pháp kiểm sốt chặt chẽ mục đích sử dụng vốn, định kỳ rà sốt đánh giá danh mục tín dụng, tổ chức thường xuyên hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội bộ tại CN, có tác dụng ngăn ngừa các rủi ro có thể phát sinh. Đây là những biện pháp mang tính thực tế, có tác dụng trực tiếp nâng cao chất lượng tín dụng tại CN.
4.2.1.4 Chuyển giao rủi ro và đa dạng hóa rủi ro
-Mua bảo hiểm tài sản, mua bảo hiểm tín dụng: Việc yêu cầu bên vay mua bảo hiểm không những chỉ giới hạn đối với tài sản thế chấp mà còn áp dụng như là một điều kiện cho vay đối với các loại tài sản liên quan đến vốn vay như: máy móc thiết bị, kho tàng, nhà xưởng, cơng trình xây dựng, vật tư hàng hóa… Ngồi ra, CN cần chuẩn bị phương án mua bảo hiểm tín dụng đối với từng khoản vay riêng lẻ hoặc toàn bộ danh mục khi xuất hiện loại hình kinh doanh này trên thị trường. Để triển khai biện pháp này, CN phải quán triệt quy định bắt buộc phải mua bảo hiểm tài sản đối với các loại TSĐB phải có bảo hiểm. Nếu tài sản khơng có bảo hiểm thì CN khơng thực hiện giải ngân, nhằm đảm bảo an tồn cho khoản vay.
-Sử dụng cơng cụ phái sinh: Một cơng cụ hiệu quả trong kiểm sốtRRTD là các phái sinh tín dụng trong các nghiệp vụ tự phịng vệ. Phái sinh tín dụng là các cơng cụ phái sinh được sử dụng để kiểm soátRRTD, cho phép tách bạch RRTD với các loại hình rủi ro khác vốn có trong mỗi nghiệp vụ cụ thể, và chuyển rủi ro này từ người bán rủi ro (người mua sự bảo vệ tín dụng) đến người mua rủi ro (người bán sự bảo vệ tín dụng). Các phái sinh tín dụng chủ yếu có thể nêu tên là total return swap, credit default swaps, các giấy tờ phái sinh gắn với RRTD (credit linked notes). Khả năng tách RRTD khỏi các tài sản Có và tài sản Nợ làm cho phái sinh tín dụng trở nên hấp dẫn hơn. Nhờ các cơng cụ này, các TCTD có thể tự bảo vệ mình khỏi các RRTD, đảm bảo phân tán các rủiro này.
+ Hợp đồng trao đổi tín dụng (Credit swap): Một trong những hình thức điển hình nhất của các cơng cụ tín dụng phái sinh là hợp đồng trao đổi tín dụng, trong đó hai tổ chức cho vay thoả thuận trao đổi cho nhau một phần các khoản thanh toán theo HĐTD của mỗi bên. Hoạt động này sẽ được thơng qua một tổ chức trung gian, tổ chức này có thể thực hiện bảo đảm cho các bên hợp đồng sẽ được hồn tất để nhận được những khoản phí bổ sung.
Việc các bên tham gia hợp đồng trao đổi tín dụng giúp các NH nâng cao tính đa dạng hố của danh mục cho vay, đặc biệt nếu các NH hoạt động trong những thị trường khác nhau. Bởi vì mỗi NH hoạt động trong một thị trường khác nhau với cơ
sở KH khác nhau nên hợp đồng trao đổi tín dụng cho phép các NH có thể nhận được khoản thanh tốn từ một hệ thống thị trường rộng hơn và do vậy làm giảm sự phụ thuộc của NH vào một thị trường truyền thống duy nhất.
+ Một dạng khác của hợp đồng trao đổi tín dụng là hợp đồng trao đổi tồn bộ thu nhập (Total return swap). Hợp đồng này có thể bao gồm cả những tổ chức tài chính đứng ra bảo đảm cho các bên tham gia một tỷ lệ thu nhập cụ thể trên các khoản tín dụng của họ.
+ Hợp đồng quyền tín dụng (Credit options): Hợp đồng quyền tín dụng là một cơng cụ bảo vệ NH trước những tổn thất trong trị giá tài sản tín dụng, giúp bù đắp