Tình hình hoạt động kinhdoanh trong giai đoạn từ 2013 – 30/06/2016

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 78 - 89)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCPXUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM

3.1.2 Tình hình hoạt động kinhdoanh trong giai đoạn từ 2013 – 30/06/2016

"* Bức tranh tổng quan về ngành Ngân hàng năm 2015 và triển vọng năm 2016 Theo Kết quả tổng hợp cuộc điều tra mới nhất về xu hướng kinh doanh của các TCTD do Vụ Dự báo, thống kê, NHNN tiến hành, môi trường kinh doanh và kết quả hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng đã có sự cải thiện rõ rệt trong năm 2015 so với năm 2014, thanh khoản dồi dào, tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng giảm đáng kể về mức dưới 3%, mức độ rủi ro của các nhóm khách hàng tiếp tục có xu hướng giảm, cầu của nền kinh tế và điều kiện kinh doanh, tài chính của khách hàng cải thiện tích cực, nhu cầu đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng gia tăng, đặc biệt là nhu cầu tín dụng. Tình hình huy động vốn và tín dụng của hệ thống ngân hàng tiếp tục tăng trưởng tích cực. Kết quả trên phản ánh sự thành công trong công tác quản lý, điều hành của NHNN trong việc kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, kiểm sốt nợ xấu, định hướng tăng trưởng tín dụng cho từng đối tượng và ngành sản xuất một cách hợp lý, đồng thời là tiền đề cho các TCTD kỳ vọng về xu hướng phục hồi diễn ra mạnh mẽ hơn nữa trong năm 2016.

Môi trường kinh doanhphục hồi bền vững

Theo đánh giá của các TCTD, các yếu tố nội tại và khách quan trong môi trường kinh doanh của các TCTD đều được cải thiện rõ nét hơn trong năm 2015 so với năm 2014, trong đó “Điều kiện kinh doanh và tài chính của khách hàng” và “Cầu của nền kinh tế đối với sản phẩm dịch vụ” là hai nhân tố khách quan được nhận định có sự cải thiện mạnh mẽ nhất.

Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm dịch vụ ngân hàng năm 2015 được nhận định tăng lên rõ rệt so với năm ngoái và kỳ vọng tiếp tục tăng trưởng nhanh hơn trong năm tới, trong đó nhu cầu vay vốn được kỳ vọng gia tăng mạnh nhất.

Hơn 90% TCTD nhận định mức độ rủi ro của các nhóm khách hàng tại thời điểm cuối năm 2015 đang ở mức bình thường và thấp, có xu hướng giảm rõ rệt so với năm 2014 và được kỳ vọng tiếp tục xu hướng ổn định hoặc giảm trong năm 2016 ở tất cả các nhóm khách hàng, trong đó giảm mạnh nhất là nhóm khách hàng tổ chức kinh tế (TCKT), sau đó là nhóm KHCN và các TCTD khác.

Các TCTD kỳ vọng mơi trường kinh doanh trong và ngồi tiếp tục được cải thiện tích cực hơn nữa trong năm 2016.

Kết quả kinh doanh được cải thiện

Kết quả điều tra cho thấy 81% TCTD đánh giá tình hình kinh doanh của đơn vị mình đã “cải thiện” so với năm 2014, trong đó 34% TCTD đánh giá là “cải thiện nhiều”. Trên cơ sở đó, các TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh sẽ tiếp tục phục hồi bền vững trong Quý I/2016 và trong cả năm 2016; trong đó 93% TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh tổng thể của năm 2016 sẽ tốt hơn so với năm 2015, và có 32% TCTD kỳ vọng tình hình kinh doanh sẽ được “cải thiện nhiều”.

Nhu cầu tuyển dụng lao động trong ngành Ngân hàng gia tăng

Trong năm 2015, mặc dù đã có 52% TCTD cho biết đã tăng lao động so với cuối năm 2014 nhưng vẫn có 29,6% TCTD cho rằng họ đang thiếu lao động cần thiết cho nhu cầu cơng việc hiện tại. Vì vậy, dự kiến tình hình nhân sự trong thời gian tới như sau: 50% TCTD cho biết sẽ gia tăng số lượng lao động trong Quý I/2016 so với quý trước và 64,2% TCTD dự kiến tuyển thêm lao động trong năm 2016 để kịp nắm bắt các cơ hội và thời cơ mới. Kết quả điều tra cho thấy thị trường lao động của ngành ngân hàng sẽ là một điểm đến hấp dẫn cho người lao động trong năm 2016 bởi vì nhu cầu tuyển dụng tăng lên trong khi các ngành hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm vẫn được đánh giá là có mức lương bình quân cao nhất (theo kết quả điều tra lực lượng lao động Việt Nam năm 2013 của Tổ chức Lao động quốc tế).

Thanh khoản và nợ xấu diễn biến tích cực

Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng của phần đông các TCTD đều được nhận định giảm rõ rệt trong năm 2015 và kỳ vọng tiếp tục giảm trong năm 2016. Tính đến cuối năm 2015, trên 90% TCTD cho biết tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng của họ đang ở mức dưới 3%, chỉ có một vài TCTD thuộc nhóm các cơng ty tài chính và cho thuê tài chính nhận định tỷ lệ nợ xấu của đơn vị mình cịn ở mức trên 3%.

Tháng 11/2015 Tháng 9/2015 Tháng 6/2015 Tháng 9/2012 2.72% 2.90% 3.72% 17.43% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00%

Hình 3.3: Nợ xấu Ngân hàng giảm mạnh thời điểm cuối năm 2015

Thanh khoản của toàn hệ thống TCTD tiếp tục ở trạng thái dồi dào đối với cả VND và ngoại tệ. Trong Quý I/2016, mặc dù có kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán với nhu cầu tiền mặt của nền kinh tế tăng cao, 55% TCTD tin tưởng thanh khoản của hệ thống tiếp tục duy trì ở trạng thái tốt như hiện nay, 41% TCTD kỳ vọng thanh khoản tiếp tục tốt hơn nữa đối với cả VND và ngoại tệ.

Huy động vốn và tín dụng được kỳ vọng tăng trưởng mạnh mẽ

Sự lạc quan của các TCTD về triển vọng tăng trưởng kinh tế và sự sôi động trở lại của thị trường tài chính ngân hàng trong năm 2016 được thể hiện qua kỳ vọng về tốc độ tăng trưởng huy động vốn và tín dụng cho năm tới cao hơn hẳn so với kỳ vọng tại thời điểm cuối năm trước: Huy động vốn của toàn hệ thống ngân hàng được các TCTD kỳ vọng tăng trưởng bình qn 17,46% tính đến cuối năm 2016 (năm 2015 mức độ kỳ vọng tăng 14,35%), trong đó huy động vốn VND tăng nhanh hơn so với huy động vốn ngoại tệ.

Dư nợ tín dụng của tồn hệ thống năm 2016 được kỳ vọng tăng trưởng bình quân 21,4%, cao hơn nhiều so với mức kỳ vọng 14,57% cho cả năm 2015 tại cuộc điều tra tiến hành vào cuối năm 2014. Kỳ vọng này cho thấy, các TCTD đang rất lạc quan về sự phục hồi của nền kinh tế và khả năng hấp thụ vốn vay cũng như triển vọng sản xuất kinh doanh của các DN trong năm 2016."[bản gốc khơng được nhấn mạnh].

3.1.2.1 Tình hình tăng trưởng khách hàng Doanh nghiệp

Hệ thống KH của toàn CN (bao gồm số liệu báo cáo của 06 PGD) gồm các KHCN và KHDN trên địa bàn thành phố Hà Nội, cùng một vài KHDN có trụ sở đặt tại các tỉnh lân cận như: Hải Phịng, Bắc Giang, Lào Cai… Trong đó:

- DN lớn: có 05 DN lớn, có thể kể tên ở đây đó là: Ban Quản lý Dự án các cơng trình Điện miền Bắc – CN Tổng Cơng ty truyền tải Điện Quốc gia (cùng 16 công ty con), Ban Quản lý Dự án các cơng trình Điện miền Trung - Tổng Công ty truyền tải Điện Quốc gia, Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam Perolimex, CTCP Vật tư mỏ Địa chất - VIMICO, CTCP Khoáng sản Pha Lê với tổng dư nợ đạt khoảng 620 tỷ đồng, hoạt động sản xuất kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực khai khống quặng, hóa dầu, truyền tải và phân phối điện;

- DNVVN: có gần 150 đơn vị (trong đó: 70% là DN nhỏ - quy mơ vốn dưới 10 tỷ; cịn lại là các DN vừa - tổng nguồn vốn từ 20 tỷ đến dưới 50 tỷ) với tổng dư nợ đạt khoảng 490 tỷ đồng, hoạt động sản xuất kinh doanh liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng tiêu dùng – nơng sản, thương mại, dịch vụ, PTVT, hóa chất, sản phẩm từ cây cơng nghiệp, xây dựng và liên quan đến xây dựng…;

- Hộ kinh doanh vàcá nhân : có khoảng 782 KH, dư nợ chiếm 512,95 tỷ đồng, mục đích sử dụng vốn liên quan đến vay tiêu dùng, mua sắm PTVT, sửa nhà; vay vốn lưu động kinh doanh mặt hàng vải, quần áo, rượu bia, bánh kẹo, thiết bị điện, thiết bị văn phòng…;

- KH tiền gửi: KHCN và KHDN với tổng huy động đạt 850,77 tỷ đồng. Bảng 3.1: Cơ cấu khách hàng và dư nợ

Khách hàng

Cá nhân Doanh nghiệp

Tổng

(≈ 16,56% tổng số KH). Tổng dư nợ cho vay đến thời điểm 30/06/2016 là 1.623,67 tỷ đồng; trong đó dư nợ cho vay đối với KHCN là 512,60 tỷ đồng (≈ 31,57% tổng dư nợ) và dư nợ cho vay đối với KHDN là 1.111,07 tỷ đồng (≈ 68,43% tổng dư nợ). Ta thấy có sự tỷ lệ nghịch giữa số KH và dư nợ cho vay tương ứng. Trong khi số KHCN nhiều gấp 5 lần số KHDN, thì dư nợ cho vay KHDN nhiều gấp 2,17 lần dư nợ cho vay KHCN. Tổng dư nợ cho vay của toàn CN phụ thuộc chủ yếu vào dư nợ cho vay KHDN, đây cũng là lý do Ban lãnh đạo CN ln kỳ vọng và định hướng tăng trưởng tín dụng đối với KHDN nhiều hơn so với KHCN.

180 160 140 120 100 80 60 40 20 0 Số KHDN

Biểu đồ 3.4: Tình hình tăng trưởng khách hàng doanh nghiệp

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính Eximbank Ba Đình)

Eximbank Ba Đình ln có xu hướng tăng. Cụ thể: năm 2013, tổng số KHDN là 97 đơn vị; năm 2014 là 137 đơn vị, tăng 40 đơn vị DN (≈ tăng 41,24%) so với năm 2013; năm 2015 có 168 DN vay vốn tại Eximbank Ba Đình, tăng 31 đơn vị DN (≈ tăng 22,63%) so với năm 2014; đến thời điểm 30/06/2016 tổng số KHDN là 155.

Qua mỗi giai đoạn của nền kinh tế, sẽ có những DN tiếp tục sử dụng vốn vay NH để duy trì hoạt động kinh doanh của mình, hoặc đầu tư vào những dự án có hiệu quả kinh tế lớn, một số DN có thể ngừng hoạt động, một số khác có thể chuyển đổi mơ hình kinh doanh, hoặc có thể chuyển sang vay vốn NH khác vì ưu thế về chính sách lãi suất, quy mơ cấp vốn, sản phẩm ưu đãi...; có rất nhiều lý do để giải thích cho sự biến động về số lượng KH tại một đơn vị kinh doanh của một NH nào đó. Tuy nhiên, tổng số lượng KHDN tại Eximbank Ba Đình khơng những khơng suy giảm, mà cịn tiếp tục tăng rịng qua từng năm, lịch sử quan hệ tín dụng của họ nhìn chung được đánh giá là khá bền vững.

3.1.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh

Trong năm qua, mặc dù nền kinh tế vĩ mơ đã được ổn định theo chiều hướng tích cực, nhưng mơi trường kinh doanh ngành tài chính NH vẫn phải đối mặt với nhiều thách thức lớn: áp lực cạnh tranh giữa các NH ngày càng cao, sự gia tăng của tỷ lệ nợ xấu… Tuy nhiên, bằng những nỗ lực phấn đấu khơng ngừng, Eximbank Ba Đình đã đạt được những kết quả như sau:

- Huy động vốn từ tổ chức kinh tế và dân cư: thời điểm 31/12/2014 đạt 1.908,01 tỷ đồng; thời điểm 31/12/2015 đạt 1.070,97 tỷ (giảm 55,41% so với 31/12/2014); thời điểm 30/06/2016 đạt 850,77 tỷ (giảm 20,56% so với 31/12/2015) (về quy mơ

xếp thứ 10/44 CN trong tồn hệ thống và xếp thứ 3/6 CN trong khu vực miền Bắc).

Căn cứ tình hình nền kinh tế nước ta trong giai đoạn 2013 – 2015 có xu hướng trượt dốc và suy yếu dần, số dư tiền gửi từ khu vực dân cư và các tổ chức kinh tế cũng theo đó giảm đi đáng kể. Nguyên nhân một phần do NH thực hiện các biện pháp nhằm giảm chi phí, duy trì nguồn thu ở mức ổn định; một phần do lãi suất tiền gửi giảm kéo theo hoạt động huy động vốn cũng chững lại và có dấu hiệu giảm sút. Bước sang giai đoạn 2015 – 30/06/2016, tình hình nền kinh tế có những biến chuyển tích cực hơn, khối lượng tiền gửi từ các cá nhân và tổ chức kinh tế trong nước dần tăng trở lại và có xu hướng tăng cao hơn nữa trong các năm tới. Eximbank Ba Đình tập trung mạnh vào mảng huy động từ khu vực dân cư với số dư huy động chiếm hơn 56,6% trong Tổng vốn huy động (≈ 481,5 tỷ đồng);

Bảng 3.2: Số liệu hoạt động kinh doanh tổng quan Chỉ tiêu (tỷ đồng) Tổng tài sản Huy động vốn Dư nợ tín dụng Dư nợ/Huy động Dư nợ/tổng tài sản Huy động/tổng tài sản Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận trước thuế sau khi điều chỉnh các khoản mục phải loại trừ

- Dư nợ tín dụng: đối với KHCN và KHDN tại thời điểm 31/12/2014 đạt 1.471,13 tỷ đồng; thời điểm 31/12/2015 đạt 1.085,39 tỷ (giảm 27,56% so với 31/12/2014); thời điểm 30/06/2016 đạt 1.064,38 tỷ (giảm 1,94% so với 31/12/2015) (về quy mơ xếp thứ 18/44 CN trong tồn hệ thống và xếp thứ 3/6 CN ở khu vực miền

Bắc). Nguyên nhân dư nợ tín dụng hiện nay giảm là do một số KH vay lớn tạm

dừng quan hệ tín dụng và một số khác chưa có nhu cầu vốn nên doanh số giải ngân nhận nợ giảm.

Tốc độ giảm của hoạt động huy động vốn nhanh hơn khá nhiều so với tốc độ giảm của hoạt động tín dụng. Nguyên nhân là do việc KH quyết định tạm thời ngưng gửi tiền sẽ dễ dàng thực hiện hơn quyết định ngưng vay vốn, nếu ngưng vay vốn lập tức sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, họ sẽ phải tìm nguồn trả nợ (thanh lý hàng hóa/hàng tồn kho, dùng TSĐB…) và buộc phải cắt giảm mọi hoạt động để khơng phát sinh chi phí, tạm thời rơi vào tình trạng "ngủ đơng" để vượt qua giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế.

- Tỷ trọng Huy động vốn/Tổng tài sản so với tỷ trọng Dư nợ tín dụng/Tổng tài sản tại Eximbank Ba Đình cũng có sự thay đổi rõ rệt trong giai đoạn từ 2014 đến

này các cá nhân và đơn vị kinh doanh chọn cách gửi tiền vào NH để chờ cơ hội đầu tư trong tương lai. Giai đoạn 2013 - 2015, nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn, bất lợi; do đó "án binh bất động" là lựa chọn khôn ngoan của các cá nhân và tổ chức kinh tế, gửi tiền vào NH vừa an toàn lại vừa được hưởng lãi suất tiền gửi thay vì phải đối mặt với rủi ro nếu quyết định đầu tư vào bất kỳ một dự án nào. Trong giai đoạn tiếp theo, từ 2015 đến thời điểm 30/06/2016, tỷ trọng Huy động vốn/Tổng tài sản có xu hướng giảm và tỷ trọng Dư nợ tín dụng/Tổng tài sản lại có xu hướng tăng; nền kinh tế hồi sinh cũng là dấu hiệu tốt đối với các cá nhân và đơn vị DN; dùng vốn tự có hoặc đi vay Ngân hàng là 2 cách nhanh nhất để chớp lấy thời cơ kinh doanh, vì vậy tỷ trọng Huy động vốn và Dư nợ tín dụng trên Tổng tài sản có sự đảo chiều so với giai đoạn trước. Đây là giai đoạn mà CN tập trung vào mảng tín dụng "bán bn" cho KHDN.

- Về lợi nhuận: ta biết, lợi nhuận của NH chính là phần chênh lệch nhận được khi doanh thu từ hoạt động "cho vay" nhiều hơn chi phí bỏ ra cho "huy động". Giai đoạn 2014 - 2015, Lợi nhuận trước thuế của Eximbank Ba Đình liên tiếp có giá trị âm; tuy nhiên Lợi nhuận trước thuế sau khi điều chỉnh các khoản mục phải loại trừ lại có giá trị dương. Nguyên nhân đến từ việc CN tuân thủ một cách nghiêm túc cơng tác trích lập DPRR cho các khoản nợ xấu, nợ khó địi; nếu loại trừ các khoản dự phòng liên quan đến nợ này thì CN vẫn có lợi nhuận. Eximbank Ba Đình đã mạnh dạn trích lập dự phịng bằng nguồn lợi nhuận có được từ hoạt động kinh doanh, làm tiền đề phát triển cho những năm tiếp theo cũng như thực hiện đúng cam kết phát triển NH theo hướng lành mạnh và bền vững; điều này phản ánh quyết tâm trong việc lành mạnh hóa cơ cấu tài chính và nâng cao chất lượng tài sản của CN. Đến 30/06/2016, lợi nhuận của CN trên Cân đối kế toán là 0,81 tỷ, tăng 112,00% ≈ 7,59 tỷ so với thời điểm cuối năm trước.

Nguyên nhân: tăng thu lãi cho vay (từ nhóm 16 KH thuộc Tập đồn Điện lực Việt Nam EVN – nhóm này tăng dư nợ hơn 176,68 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước; từ KH vay mới như CTCP Khoáng sản Pha Lê – tăng thu lãi vay hơn 2,33 tỷ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 78 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w