Kiến nghị đốivới Doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 179 - 189)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

4.3 KIẾN NGHỊ

4.3.2 Kiến nghị đốivới Doanh nghiệp vừa và nhỏ

- Bản thân các DN cũng nên trung thực, nghiêm túc trong quá trình giao dịch, làm việc để tránh những tổn thất khơng đáng có. Chủ động về nguồn vốn, tăng vốn tự có.

- Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực. Đầu tư về công nghệ.

- Xây dựng phương án kinh doanh hiệu quả, khả thi.

- Nắm bắt thông tin, tranh thủ sự giúp đỡ của các ban ngành liên quan.

- Chủ động hồn thiện, nâng cao:

+ năng lực tài chính: đây là một trong những điều kiện quan trọng nhất tác động đến quyết định cho vay của NH. Muốn vay được vốn, DN phải chứng minh được mình có tình hình tài chính lành mạnh, đảm bảo khả năng sử dụng vốn hiệu quả và hoàn trả nợ đúng hạn.

+ Năng lực quản trị điều hành: yếu tố này cũng tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay của DN. Khả năng điều hành tốt, xây dựng được dự án kinh doanh hoặc kế hoạch phát triển bài bản sẽ tạo niềm tin cho NH khi quyết định cho vay. Hơn nữa,

năng lực quản trị tốt cũng quyết định việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả hay khơng.

+ Chiến lược phát triển: cho biết trong kỳ kinh doanh sắp tới DN sẽ mở rộng, duy trì hay thu hẹp quy mơ hoạt động; từ đó ảnh hưởng đến nhu cầu đối với tín dụng NH của DN.

+ Kiến thức và thơng tin về tín dụng NH: Đối với các DN lớn, đây không phải là vấn đề ảnh hưởng nhiều đến việc tiếp cận nguồn tín dụng NH; nhưng yếu tố này lại là một trong những hạn chế đáng kể của DNVVN bởi những DN này thường thiếu kiến thức và thơng tin về hoạt động tín dụng NH, kể cả các sản phẩm dành riêng cho đối tượng DNVVN.

KẾT LUẬN

Kiểm soát RRTD cho vay DNVVN đối với hệ thống các NHTM là hoạt động hết sức quan trọng. Song hành với việc kinh doanh tạo ra lợi nhuận từ việc huy động và cho vay, thì kiểm sốt RRTD là cách để đảm bảo cho một NH có thể phát triển bền vững.

Kiểm soát RRTD cho vay là nỗ lực tổng thể của tồn ngành NH, và khơng chỉ dừng lại ở mảng tín dụng cho vay, ngành NH phải ln ln đấu tranh để kiểm sốt rủi ro trong tất cả các hoạt động phát triển của mình. Kiểm sốt rủi ro tốt sẽ giúp cho NH đẩy mạnh lợi thế cạnh tranh trên thị trường.

Với những lý thuyết và số liệu về tình hình hoạt động kiểm sốt RRTD cho vay DNVVN, đề tài: "Kiểm soát RRTD cho vay DNVVN tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam – CN Ba Đình" đã giải quyết được phần nào tính cấp thiết của việc kiểm sốt rủi ro, nhằm đảm bảo an tồn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngành NH.

Đây cũng là đề tài đầu tiên đề cập đến khái niệm "quan điểm tín dụng", một yếu tố tưởng chừng khơng ảnh hưởng đến quyết định cho vay của NH. Yếu tố này cịn thể hiện một phần trình độ của CBTD, khả năng ra quyết định của lãnh đạo NH, và khả năng thuyết phục của KH phục vụ cho nhu cầu nguồn vốn của chính mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Chính Phủ, 1999.Nghị định số 178/1999/NĐ-CP về Bảo đảm tiền vay của các Tổ

chức tín dụng. Hà Nội, tháng 12 năm 1999.

2. Chính Phủ, 2009. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh

nghiệp nhỏ và vừa. Hà Nội, tháng 06 năm 2009.

3. Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng, 1989. Quyết định số 140/CT về việc cho phép

thành lập Ngân hàng Xuất Nhập khẩu Việt Nam. Hà Nội, tháng 05 năm 1989.

4. Lê Văn Tề, 2013. Tín dụng Ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao Động.

5. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2007. Quyết định

1059/EIB-TGĐ/2007 Quy định về tiêu chuẩn cán bộ thuộc bộ phận tín dụng.

TP.HCM, tháng 09 năm 2007.

6. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2008. Quyết định số

465/2008/EIB/QĐ-HĐQT ban hành Quy chế Kiểm tra, kiểm soát nội bộ.TP.HCM, tháng 12 năm 2008.

7. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2010. Chính sách

tín dụng số 0036/HĐQT. TP.HCM, tháng 10 năm 2010.

8. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2014. Báo cáo

thường niên năm 2014. TP.HCM.

9. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2015.Báo cáo

thường niên năm 2015. TP.HCM.

10. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2016. Quyết định số

4642/2016/EIB/QĐ-TGĐ, ban hành Quy định về tổ chức và hoạt động thẩm định giá tài sản. TP.HCM, tháng 09 năm 2016.

11. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam, 2014. Quyết định số

5498/2014/EIB/QĐ-TGĐ ban hành Hướng dẫn chi tiết Quy định về cấp tín dụng, quản lý tiền vay. TP.HCM, tháng 11 năm 2014.

12. Nguyễn Quốc Toàn, 2015. Quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp

tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ,

13. Nguyễn Thị Anh Đào, 2012. Hạn chế rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân

hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương – Chi nhánh Đà nẵng. Luận văn Thạc

sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng.

14. Nguyễn Thị Ánh Thúy, 2009. Nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tại

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương – Chi nhánh TP.HCM trong quá trình hội nhập quốc tế. Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ

Chí Minh.

15. NHNN, 2001. Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế

cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. Hà Nội, tháng12 năm 2001.

16. NHNN, 2005. Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy định về

phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Hà Nội, tháng 04 năm 2005.

17. NHNN, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN Về việc sửa đổi, bổ sung một số

điều của Quy định về phân loại nợ, trích lậpvà sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàngcủa tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNNngày 22 tháng 04 năm 2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước. Hà Nội, tháng 04 năm 2007.

18. NHNN, 2013. Quyết định số 1459/QĐ-NHNN về việc thành lập Công ty Trách

nhiệm hữu hạn một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Công ty VAMC). Hà Nội, tháng 07 năm 2013.

19. NHNN, 2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNNQuy định về phân loại tài sản có,

mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 01 năm 2013.

20. NHNN, 2014. Thông tư số 09/2014/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của

Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội, tháng 03 năm 2014.

21. Quốc Hội, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12. Hà Nội, tháng 06 năm 2010.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

22. Rose, 1998. Commercial Bank Management. 4th ed. Irwin: McGraw-Hill.

WEBSITE

23. An ninh thủ đô, 2015.Kinh tế khởi sắc, Hà Nội đóng góp lớn cho cả nước. <http://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-hoi/kinh-te-khoi-sac-ha-noi-dong-gop-lon-

cho-ca-nuoc/635610.antd>. [Ngày truy cập: 07 tháng 10 năm 2016].

24. An ninh tiền tệ, 2016. 10 sự kiện ngân hàng nổi bật năm 2015. <http://antt.vn/10-

su-kien-ngan-hang-noi-bat-nam-2015-0115661.html>. [Ngày truy cập: 04 tháng

07 năm 2016].

25. An ninh tiền tệ, 2016. Bức tranh tổng quan về ngành Ngân hàng năm 2105 và

triển vọng năm 2016. <http://antt.vn/tong-quan-ve-nganh-ngan-hang-nam-2015-

va-trien-vong-nam-2016-0115931.html>. [Ngày truy cập: 16 tháng 08 năm

2016].

26. Cục Thống kê Thành phố Hà Nội - Tổng cục Thống kê, 2016. Báo cáo số

345/BC-CTK Tình hình kinh tế - xã hội tháng Sáu và ước 6 tháng đầu năm 2016.

<http://vanban.hanoi.gov.vn/kttd/-/hn/DBSLnqREexi2/2368/183025/27/tinh-

hinh-kinh-te---xa-hoi-thang-62016-cua-thu-o-ha-noi.html>.[Ngày truy cập: 16

tháng 08 năm 2016].

27. Ngô Quang Huân, 2014. Bài giảng Quản trị rủi ro. <http://tailieu.vn/doc/bai-

giang-quan-tri-rui-ro-ts-ngo-quang-huan-chuong-4-kiem-soat-rui-ro- 1623453.html>[Ngày truy cập: 15 tháng 07 năm 2016].

28. Người đồng hành, 2015. Kinh tế Hà Nội tăng trưởng 9,2% năm 2015, ngân sách

thặng dư. <http://ndh.vn/kinh-te-ha-noi-tang-truong-9-2-nam-2015-ngan-sach-

thang-du-20151223083613731p4c145.news>. [Ngày truy cập: 07 tháng 10 năm

2016].

29. Website Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG

Mục đích: Điều tra về hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình.

Tơi xin cam kết thơng tin của Quý Anh (chị) chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho bất cứ mục đích nào khác. Tất cả những thông tin này sẽ được giữ bí mật. Phiếu điều tra gồm 2 trang. Đánh dấu (X) vào sự lựa chọn của anh (chị), một câu hỏi có thể có nhiều câu trả lời.

Xin chân thành cảm ơn!

Thông tin về khách hàng:

Đơn vị:………………………………………………………………………………..

Chức danh:……………………………………………………………………………

Địa chỉ:………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………...

Thông tin điều tra: 1. Lĩnh vực hoạt động, kinh doanh: □ Nông, lâm nghiệp và thủy sản □ Xây dựng và liên quan đến xây dựng □ Bán bn/bán lẻ (thiết bị văn phịng, cơ khí, máy móc…) □ Hoạt động giáo dục, đào tạo □ Vận tải, kho bãi □ Hoạt động chuyên môn, khoa học, công nghệ □ Hoạt động, dịch vụ khác 2. Kỳ hạn vay vốn: □ Ngắn hạn □ Trung hạn □ Dài hạn □ đã vay từ ngày…..tháng…năm…..

3. Mục đích sử dụng vốn vay:

□ Thanh tốn các hóa đơn đầu vào□ Mua sắm PTVT, máy móc, thiết bị…

□ Thanh toán tiền lương, thuế□ Đầu tư dự án

4. Tài sản đảm bảo:

□ Bất động sản

□ Phương tiện vận tải □ Giấy tờ có giá □ khác

□ thuộc sở hữu của đơn vị

5. Khả năng trả nợ:

□ Trả đúng hạn

6. Nguyên nhân chậm trả nợ:

□ Kinh doanh thua lỗ

7. Thủ tục, quy trình vay vốn của Ngân hàng: □ Phức tạp, khó hiểu

8. Lãi suất, phí dịch vụ tại Eximbank Ba Đình so với các Ngân hàng khác: □ Cao hơn

9. Thái độ, trình độ, sự hợp tác của Cán bộ tín dụng: □ Nhiệt tình

□ Trình độ kém

PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG

Mục đích: Điều tra về hoạt động kiểm sốt rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập khẩu Việt Nam - Chi nhánh Ba Đình.

Tơi xin cam kết thông tin của Quý Anh (chị) chỉ được sử dụng với mục đích nghiên cứu, khơng phục vụ cho bất cứ mục đích nào khác. Tất cả những thơng tin này sẽ được giữ bí mật. Phiếu điều tra gồm 2 trang. Đánh dấu (X) vào sự lựa chọn của anh (chị), một câu hỏi có thể có nhiều câu trả lời.

Xin chân thành cảm ơn!

Thông tin về cá nhân:

Đơn vị/Phịng ban/Bộ phận cơng tác…………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

Chức vụ:………………………………………………………………………………

Thơng tin điều tra 1. Giới tính: 2. Trình độ văn hóa: □ Trung cấp 3. Trình độ ngoại ngữ: □ Tiếng Anh: □ Ngoại ngữ khác: …………………….: □ Tốt 4. Kinh nghiệm công tác trong lĩnh vực tín dụng (số năm kinh nghiệm, lĩnh vực chuyên môn, hiểu biết về ngành nghề kinh doanh…): ………………………………………………………………………………………...

…...……………………………………………………………………………………

………...………………………………………………………………………………

5. Eximbank Ba Đình có lập các chỉ số rủi ro khơng: □ Có

6. So sánh các chỉ số rủi ro này với các ngân hàng khác mà anh (chị) biết: □ Cao hơn

7. (dành cho Cán bộ tín dụng) Anh (chị) có tn thủ quy trình cấp tín dụng khơng?

□ Nghiêm túc tuân thủ □ Chỉ thực hiện một số bước□ Khơng thực hiện theo quy trình

8. (dành cho Cán bộ tín dụng) Anh (chị) có thực hiện kiểm tra sau cho vay không? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên

9. (dành cho Cán bộ thẩm định) Anh (chị) thẩm định khách hàng và tài sản thế chấp như thế nào?

□ Thẩm định kỹ, có chọn lọc □ Chú trọng thẩm định tài sản thế chấp

□ Chú trọng uy tín khách hàng, khơng cần tài sản thế chấp

10. (dành cho Cán bộ kiểm soát nội bộ) Anh (chị) chú trọng thực hiện kiểm sốt khâu nào trong quy trình cấp tín dụng?

□ trước cho vay □ trong cho vay □ sau cho vay □ tồn bộ

11. Những dấu hiệu nào từ phía khách hàng để nhận biết rủi ro tín dụng:

……………………………………………………………………………………… ……...…………………………………………………………………………………

12. Theo anh (chị) kiểm sốt rủi ro tín dụng thuộc trách nhiệm của ai?

□ Cán bộ tín dụng □ Cán bộ thẩm định □ Cán bộ kiểm soát nội bộ □ Lãnh đạo Bộ phận liên quan □ Lãnh đạo Ngân hàng □ Tất cả

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB kiểm soát rủi ro tín dụng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam chi nhánh ba đình (Trang 179 - 189)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w