1. CTTQ.
Ankan: CnH2n+2 (n ≥ 1)
Mạch hở, chỉ có liên kết đơn C - C, mạch cacbon tạo thành đờng gấp khúc.
Xicloankan: CnH2n (n ≥ 3)
Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT
Hoạt động 2:
GV cho HS điền đặc điểm danh pháp và quy luật về tính chất vật lí của ankan, xicloankan.
Hoạt động 3:
GV cho HS điền tính chất hố học và lấy thí dụ minh hoạ.
Hoạt động 4:
GV cho HS nêu các ứng dụng quan trọng của ankan và xicloankan.
Hoạt động 5:
GV hớng dẫn HS làm các bài tập SGK để củng cố lí thuyết.
Bài tập về nhà: Bài 2, 3, 5, 6, 8 SGK trang 153 và
các bài trong SBT.
Mạch vịng, chỉ có liên kết đơn C - C, trừ xiclopropan các nguyên tử C không cùng nằm trên một mặt phẳng.
2. Đặc điểm danh pháp và tính chất vật lí:
Ankan: Tên gọi có đi an.
C1 - C4 : Thể khí ; tnc, ts, khối lợng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nớc, không tan trong nớc. Xicloankan: Tên gọi có đi an và tiếp đầu ngữ xiclo. C3, C4 : Thể khí ; tnc, ts, khối lợng riêng tăng theo phân tử khối - nhẹ hơn nớc, khơng tan trong nớc.
3. Tính chất hố học:Ankan: - Phản ứng thế. Ankan: - Phản ứng thế. - Phản ứng tách. - Phản ứng oxi hoá. Xicloankan: - Phản ứng thế. - Phản ứng tách. - Phản ứng oxi hố.
Ngồi ra xiclopropan và xiclobutan có phản ứng cộng mở vòng.
4. ứng dụng, điều chế:
Ankan:
- Từ dầu mỏ.
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu. Xicloankan:
- Từ dầu mỏ.
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu.
II. Bài tập:
Bài 1: D
Bài 4: Ankan không làm mất màu dd brom, dd KmnO4. Ankan có ít ái lực hố học vì trong phân tử ankan chỉ có liên kết đơn bền.
Bài 7: a. S b. Đ c. S d. S
Bài 38: Thực hành
Phân tích định tính. Điều chế và tính chất của metan. A. Mục tiêu bài thực hành:
1. Kiến thức:
Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen trong hợp chất hữu cơ, phơng pháp điều chế và thử một số tính chất của metan.
2. Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm với lợng nhỏ hố chất, ống nghiệm chứa chất rắn, thử tính chất của chất khí...
B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hố chất cho một nhóm thực hành:1. Dụng cụ: 1. Dụng cụ:
- ống nghiệm: 1 - Đèn cồn: 1 - Nút cao su 1 lỗ: 1 - ống hút nhỏ giọt: 1 - ống dẫn khí hình chữ L: 1 - Cốc thuỷ tinh 100-200ml: 1 - Bộ giá thí nghiệm thực hành: 1 - Thìa xúc hố chất: 1 - Đế sứ: 1 - Giá để ống nghiệm: 1
2. Hoá chất:
- Đờng kính - CH3COONa nghiền nhỏ - CuO - Vôi tôi xút
- CuSO4 khan - dd KmnO4 1%
- Dây đồng đờng kính 0,5 mm - Nớc brom, nớc vôi trong - CHCl3 hoặc CCl4 - Nắm bông
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Thí nghiệm 1: GV lu ý.
- Cần chuẩn bị bột CuSO4 khan bằng cách nghiền nhỏ tinh thể CuSO4.5H2O rồi sấy khô trong bát sứ nung.
- Hớng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang trên giá thí nghiệm.
Thí nghiệm 2: HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn
của SGK
- Hớng dẫn HS giải thích.
Thí nghiệm 3:
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK - Hớng dẫn HS giải thích
Chú ý:
- Khi tiến hành thí nghiệm phải đun thật nóng khí CH4 mới bay ra.
- Phải dùng CaO mới, không dùng CaO đã hút nớc trong khơng khí và bị tả ra.
Thí nghiệm 1: Xác định sự có mặt của C, H trong
hợp chất hữu cơ.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng.
Chất hữu cơ + CuO Cu + CO2 + H2O CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
Thí nghiệm 2: Nhận biết halogen trong hợp chất hữu
cơ.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng.
Thí nghiệm 3: Điều chế và thử một vài tính chất của
metan.
HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng.
CH3COONa + NaOH →CaO,t0 CH4 + Na2CO3 CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Học sinh viết t ờng trình thí nghiệm theo mẫu:
Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT
Hớng dẫn HS viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tợng xảy ra và giải thích hiện
tợng, viết các PTHH xảy ra. 1.Tên học sinh............................Lớp.......2. Tên bài thực hành: Phân tích định tính. Điều chế và tính chất của metan.
3. Nội dung tờng trình:
Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hố học các thí nghiệm
Bài 39: Anken - Danh pháp, cấu trúc, đồng phân A.Mục tiêu bài học:
HS biết:
- Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken.
- Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken.
HS hiểu:
Nguyên nhân một số anken có đồng phân hình học là do sự phân bố các nhóm thế ở các vị trí khác nhau đối với mặt phẳng chứa liên kết π.
B. Chuẩn bị:
Mơ hình phân tử etilen, mơ hình đồng phân hình học cis-trans của but-2-en.
Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học. - Tìm hiểu SGK.
- Thơng qua mơ hình, tranh vẽ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS viết công thức phân tử một số đồng đẳng của etilen, viết công thức chung của dãy đồng đẳng và nêu định nghĩa dãy đồng đẳng của etilen.
GV cho HS viết công thức cấu tạo một số đồng đẳng của etilen.
GV gọi tên một số anken.
GV cho HS nhận xét, rút ra quy luật gọi tên các anken theo tên thay thế.
HS vận dụng quy tắc gọi tên một số anken. GV lu ý cách đánh số thứ tự mạch chính.
Hoạt động 2:
GV cho học sinh nghiên cứu SGK hoặc mơ hình phân tử etilen và rút ra nhận xét về cấu trúc phân tử anken.
Hoạt động 3:
Trên cơ sở những CTCT HS đã viết trong phần danh pháp, GV yêu cầu HS khái quát về các loại đồng phân cấu tạo của anken.
Nhận xét: anken có. - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí liên kết đơi.
GV cho HS quan sát mơ hình cấu tạo phân tử cis-but- 2-en và trans-but-2-en, rút ra khái niệm về đồng phân hình học
GV có thể dùng sơ đồ để hình thành khái niệm đồng phân hình học.
Hoạt động 4: Củng cố bài.
- Công thức chung của anken , quy tắc gọi tên anken. - Khái niệm về đồng phân hình học của anken.