1. Điều chế:
a. Trong cơng nghiệp: SGK b. Trong phịng thí nghiệm:
CH3COONa(r) + NaOH(r) →CaO,t0
CH4 + Na2CO3
Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3
2. ứng dụng: SGK.
Bài 36: Xicloankan A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Cấu trúc, đồng phân, danh pháp của một số monoxicloankan. - Tính chất vật lí, tính chất hố học và ứng dụng của xicloankan.
2. Kĩ năng:
Viết phơng trình hố học minh hoạ tính chất hố học của xicloankan.
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
- Tranh vẽ mơ hình một số xicloankan. - Bảng tính chất vật lí của một vài xicloankan.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Tìm hiểu SGK.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Sử dụng mơ hình, bảng...
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV cho học sinh nghiên cứu công thức phân tử, công thức cấu tạo và mơ hình trong SGK.
GV hớng dẫn HS rút ra nhận xét về Xicloankan.
GV giới thiệu cách gọi tên một số monoxicloankan. HS nhận xét, rút ra quy tắc gọi tên monoxicloankan.
Hoạt động 2:
HS nghiên cứu bảng 5.3 rút ra nhận xét quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lợng riêng, màu sắc và tính tan của các xicloankan theo chiều tăng của phân tử khối.
GV hớng dẫn HS viết các phơng trình hố học của xiclopropan và xiclobutan.
GV lu ý HS: Chỉ xiclopropan có phản ứng cộng mở vịng với H2, Br2, xiclobutan
có phản ứng cộng mở vịng với H2.
GV hớng dẫn HS viết các phơng trình phản ứng thế và oxi hố của một số xicloankan.