Củng cố lí thuyết 1 Hiđrocacbon thơm.

Một phần của tài liệu giao an 11 day du nhat (Trang 55 - 59)

1. Hiđrocacbon thơm.

a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng. - Có vịng benzen.

- 6 nguyên tử C sp2 liên kết thành 1 lục giác đều. b. Phản ứng thế.

- Khi có Fe, halogen thế vào nhân. Khi chiếu sáng, halogen thế vào nhánh.

- Nhóm thế có sẵn ở nhân benzen quyết định hớng của phản ứng thế tiếp theo.

c. Phản ứng cộng.

Khi đun nóng có xúc tác kim loại, aren cộng với H2 tạo thành xicloankan.

d. Phản ứng oxi hoá. - Cháy, toả nhiệt.

- Vịng bezen khơng bị oxi hố bởi dd KMnO4, nhánh ankyl bị oxi hố thành nhóm -COOH.

2. Hiđrocacbon no.

a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng.

- Chỉ có các nguyên tử C sp3 tạo thành liên kết σ bền vững. Vì thế tơng đối trơ ở điều kiện thờng.

b. Phản ứng thế.

Khi chiếu sáng hoặc đun nóng, clo thế cho H ở C các bậc, brom thế cho H ở C bậc cao.

c. Phản ứng cộng.

Ankan và xicloankan (trừ xiclopropan và xiclobutan) khơng có phản ứng cộng.

Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT

Hoạt động 3:

GV yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất hố học của hiđrocacbon khơng no.

GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng minh hoạ.

Hoạt động 4:

Chia HS thành nhóm thảo luận và giải quyết 8 bài tập trong SGK trang 207.

Bài tập về nhà: làm các bài tập trong SBT.

d. Phản ứng oxi hoá. - Cháy, toả nhiệt.

- Chỉ bị oxi hoá ở nhiệt độ cao hoặc có xúc tác.

3. Hiđrocacbon khơng no.

a. Đặc điểm cấu trúc và khả năng phản ứng.

- Có C lai hố sp2 tạo thành liên kết đơi hoặc C lai hoá sp tạo thành liên kết ba.

- Phản ứng cộng là phản ứng đặc trng. b. Phản ứng thế.

- ở nhiệt độ cao, clo thế cho H ở C bên cạnh C sp2. - Nguyên tử H ở nhóm ≡C-H có thế bị thế bởi nguyên tử Ag.

c. Phản ứng cộng.

Aren, ankin dễ cộng với H2, HA. d. Phản ứng oxi hoá.

- Cháy, toả nhiệt.

- Dễ bị oxi hoá bởi dd KMnO4 và các chất oxi hoá khác.

II. Bài tập:

HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử đại diện báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến xây dựng bài.

Bài 50: Thực hành

Tính chất của một số hiđrocacbon thơm. A.Mục tiêu thực hành:

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lí và hố học của benzen và toluen.

Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT

2. Kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiến hành và quan sát thí nghiệm hố hữu cơ.

B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hố chất cho một nhóm thực hành.1. Dụng cụ thí nghiệm. 1. Dụng cụ thí nghiệm.

- ống nghiệm: 5 - Kẹp ống nghiệm: 1 - Giá để ống nghiêm: 1 - ống hút nhỏ giọt: 1

2. Hoá chất:

- Benzen - dd KMnO4 1% - Dầu thông - Iot

- Nớc brom - Toluen - Hexan

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Thí nghiệm 1:

Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.

Lu ý: Brom là chất lỏng màu nâu đỏ, là chất độc hại. Việc pha nớc brom phải do giáo viên thực hiện.

Thí nghiệm 2:

Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.

Hớng dẫn học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng, viết pthh xảy ra.

Thí nghiệm 1: Tính chất của benzen.

HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.

Thí nghiệm 2: Tính chất của toluen.

HS tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra giải thích và viết phơng trình phản ứng.

C6H5-CH3 + KMnO4 →t0 C6H5-COOK + MnO2 + KOH + H2O

Học sinh viết t ờng trình thí nghiệm theo mẫu:

1.Tên học sinh............................Lớp....... 2. Tên bài thực hành: Tính chất của một số hiđrocacbon thơm.

3. Nội dung tờng trình:

Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hố học các thí nghiệm

Bài 51: Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết:

- Phân loại, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí của dẫn xuất halogen. - ứng dụng của dẫn xuất halogen.

HS hiểu: Phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen.

2. Kĩ năng:

- Từ công thức biết gọi tên và ngợc lại từ tên gọi viết đợc công thức những dẫn xuất halogen đơn giản và thông dụng.

- Viết PTHH của phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH, phản ứng tách HX theo quy tắc Zai-xép.

B. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị bảng ở bài tập 3 SGK.

- GV cho HS ôn các kiến thức về bậc cacbon, đồng phân cấu tạo, quy tắc gọi tên gốc-chức và tên thay thế.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9. - Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: I. Khái niệm, phân loại, đồng phan và danh pháp.

Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT

GV: Em hãy nêu sự khác nhau giữa 2 công thức CH4 và CH2FCl.

GV nêu định nghĩa.

Hoạt động 2:

GV: Ta có thể coi phân tử dẫn xuất halogen gồm hai phần là gốc hiđrocacbon và halogen.

GV: Ngời ta còn phân loại theo bậc của dẫn xuất halogen.

Hoạt động 3:

Dẫn xuất halogen có đồng phân mạch cacbon nh ở hiđrocacbon, đồng thời có đồng phân vị trí nhóm chức.

GV: Một số ít dẫn xuất halogen đợc gọi theo tên thơng thờng.

GV: Nêu quy tắc về tên gốc-chức, thí dụ minh hoạ rồi cho HS vận dụng.

GV: Nêu quy tắc về tên thay thế, thí dụ minh hoạ rồi cho HS vận dụng.

Hoạt động 4:

GV: Cho HS làm bài tập 3 SGK và rút ra nhận xét. GV cho HS đọc SGK để biết thêm các tính chất vật lí và sinh lí khác.

Hoạt động 5:

GV củng cố kiến thức vừa học bằng câu hỏi: Thế nào là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon?

Hoạt động 6:

GV thông báo cho HS biết đặc điểm cấu tạo phân tử. Phân tử dẫn xuất halogen có thể tham gia phản ứng thế, tách và phản ứng với Mg.

Hoạt động 7:

GV cho HS đọc cách tiến hành và kết quả thí nghiệm ở bảng 8.1 SGK và cho biết:

- Dấu hiệu có AgCl kết tủa nói lên điều gì

- Hãy nêu điều kiện cụ thể để mỗi chất thực hiện đợc phản ứng thế Cl bằng nhóm -OH.

Hoạt động 8:

GV thông báo sơ lợc về cơ chế phản ứng thế nguyên tử halogen.

Hoạt động 9:

GV treo hình 8.1 SGK lên bảng, mơ tả thí nghiệm và giải thích.

GV kết luận : quy tắc Zai-xép (SGK).

Hoạt động 10:

GV: Mô tả thí nghiệm và giải thích.

Hoạt động 11:

GV: Hớng dẫn cho HS đọc SGK rồi tổng kết.

Hoạt động 12: Củng cố bài.

- C - C  X

1. Khái niệm.

Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng các nguyên tử halogen ta đ- ợc dãn xuất halogen của hiđrocabon.

2. Phân loại.

- Dẫn xuất halogen gồm có: dẫn xuất flo, clo, brom, iơt.

- Dựa vào cấu tạo gốc hiđrocacbon: dẫn xuất halogen no (CH2FCl ; CH2Cl-CH2Cl)

không no (CF2=CF2, CH2=CHCl..) ; thơm (C6H5F, C6H5CH2Cl...)

- Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nguyên tử halogen.

3. Đồng phân và danh pháp.a. Đồng phân. a. Đồng phân. VD: FCH2CH2CH3 1-flobutan CH3CHFCH2CH3 2-flobutan FCH2CH(CH3)CH3 1-flo2-metylpropan CH3CF(CH3)2 2-flo2-metylpropan b. Tên thông thờng.

CHCl3 clorofom CHI3 iođofom CHBr3 brômfom c. Tên gốc-chức. VD: CH2Cl2 metylen clorua CH2=CH-F vinyl florua CH2=CH-CH2-Cl anlyl clorua C6H5-CH2-Br bezyl bromua d. Tên thay thế. VD: Cl2CHCH3 1,1-đicloetan ClCH2CH2Cl 1,2-đicloetan II. Tính chất vật lí. - Các chất có phân tử khối nhỏ nh CH3Cl, CH3Br là những chất khí.

- Các chất có phân tử khối lớn hơn ở thể lỏng, nặng hơn nớc nh CHCl3, C6H5Br...

- Những dẫn xuất polihalogen có phân tử khối lớn hơn nữa ở thể rắn nh CHI3. III. Tính chất hố học. 1. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH. CH3CH2CH2Cl + OH- →t0 CH3CH2CH2OH + Cl- RCH=CHCH2-X + H2O  RCH=CHCH2-OH + HX C6H5-Cl + 2NaOH 3000C,200atm→ C5H5ONa

+ NaCl + H2O

Cơ chế phản ứng thế nguyên tử halogen (SGK)

2. Phản ứng tách hiđro halogenuaVD: VD: CH3-CH2Br + KOH  →ancol,t0 CH2=CH2 + KBr + H2O CH3-CHBr-CH3-CH3 KOH,ancol,t0→+ HBr CH3-CH=CH-CH3 + CH2=CH-CH2-CH3 (SPC) (SPP) Quy tắc Zai-xép: SGK. 3. Phản ứng với magiê. VD: CH3CH2Br + Mg  →etekhan CH3CH2-Mg-Br ( etyl magiê bromua trong ete)

IV. ứng dụng.

GV: Em hãy phân tích cấu tạo dẫn xuất halogen theo sơ đồ trên, từ đó suy ra một số tính chất hố học của nó.

Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ..., 8 trang 215 và 216

SGK.

2. Làm nguyên liệu cho tổng hợp hữu cơ. 3. Các ứng dụng khác.

Bài 52: Luyện tập - Dẫn xuất halogen. A.Mục tiêu bài học:

1. Củng cố kiến thức:

Hiểu phản ứng thế và phản ứng tách của dẫn xuất halogen.

2. Rèn luyện kĩ năng:

Vận dụng các tính chất của dẫn xuất halogen mà trọng tâm là phản ứng thế và phản ứng tách để giải các bài tập: - Giải thích hiện tợng liên quan đến lí thuyết và thực tế.

- Điều chế.

- Bài tốn hố học.

B. Chuẩn bị:

GV: Hớng dẫn HS ôn tập và chuẩn bị trớc bài luyện tập để tham gia thảo luận tại lớp.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết. - Chia thành các nhóm để giải bài tập.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV cho HS thảo luận theo hệ thống câu hỏi:

- Hãy cho biết sự khác nhau về điều kiện xảy ra phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm -OH của 3 loại dẫn xuất halogen sau:

+ Dẫn xuất ankyl halogenua. + Dẫn xuất loại anlyl halogenua.

+ Dẫn xuất loại vinyl halogenua và phenyl halogenua.

- Hãy cho biết điều kiện xảy ra phản ứng tách hiđro halogenua khỏi dẫn xuất halogen.

Hớng của phản ứng tách hiđrohalogenua: Quy tắc Zai-xép

Hoạt động 2:

Chia HS thành nhóm thảo luận và giải quyết 8 bài tập trong SGK trang 219.

Bài tập về nhà: làm các bài tập trong SBT.

Một phần của tài liệu giao an 11 day du nhat (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w