1. Đồng đẳng:
Metan (CH4), etan (C2H6), propan (C3H8) .... có cơng thức chung là CnH2n+2 (n≥ 1).
Chúng hợp thành dãy đồng đẳng gọi là dãy đồng đẳng của metan.
2. Đồng phân:
a. Đồng phân mạch cacbon. C4H10 có 2 đồng phân cấu tạo: CH3CH2Ch2CH3 butan ; tnc : -1580C ts : -0,50C CH3 - CH - CH3 isobutan tnc : -1590C ts : -100C CH3
Nhận xét: Ankan từ C4H10 trở đi có đồng phân cấu tạo, đó là đồng phân mạch cacbon.
b. Bậc của cacbon.
Bậc của một nguyên tử cacbon ở phân tử ankan bằng số nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nó.
Ankan mà phân tử chỉ chứa C bậc I và C bậc II là ankan khơng phân nhánh.
Ankan mà phân có chứa C bậc III hoặc C bậc IV là ankan phân nhánh.
II. Danh pháp:
1. Ankan không phân nhánh:
Theo IUPAC, tên của 10 ankan không phân nhánh đầu tiên đợc gọi nh ở bảng 5.1
HS nhớ đợc tên gọi của 10 ankan không phân nhánh đầu tiên. Ankan có đi : an Tên gốc đi : yl 2. Ankan phân nhánh: Ngày soạn: / / Tiết thứ: theo PPCT
GV cho HS nhận xét, rút ra cách gọi tên ankan mạch nhánh. Sau đó áp dụng gọi tên một số ankan mạch nhánh.
Hoạt động 4: Củng cố bài.
GV khắc sâu một số nội dung: - Công thức chung của ankan: CnH2n+2 (n≥ 1).
- Ankan chỉ có một loại đồng phân cấu tạo là đồng phân mạch cacbon.
- Quy tắc gọi tên ankan.
GV cho HS làm các bài tập: Bài 1, 2 SGK.
Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5 SGK trang 139.
Theo IUPAC, tên của ankan phân nhánh theo kiểu tên thay thế:
Số chỉ vị trí + Tên nhánh + Tên mạch chính + an. - Mạch chính là mạch dài nhất, có nhiều nhánh nhất. Đánh số thứ tự các nguyên tử cacbon thuộc mạch chính bắt đầu từ phía gần nhánh hơn.
- Gọi tên mạch nhánh theo thứ tự vần chữ cái. VD: CH3 - CH - CH3 CH3 2 - metylpropan. CH3 - CH - CH - CH2 - CH3 CH3 CH3 2,3 - đimetylpentan Bài 34: Ankan Cấu trúc phân tử và tính chất vật lí. A.Mục tiêu bài học:
HS biết:
- Liên kết trong phân tử các ankan đều là liên kết σ, trong đó ngun tử cacbon ở trạng thái lai hố sp3. - Cấu dạng bền và kém bền của ankan.
HS hiểu:
Sự biến thiên tính chất vật lí của ankan phụ thuộc số nguyên tử cacbon trong phân tử.
B. Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: Xăng, mỡ bôi trơn động cơ.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Tìm hiểu SGK.
- Tổ chức thảo luận nhóm.
Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT
- Nhận xét và rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
GV cho học sinh quan sát hình 5.1 SGK, mơ tả sự hình thành liên kết của phân tử CH4 và C2H6
GV hớng dẫn HS rút ra kết luận về cấu trúc phân tử ankan.
GV hớng dẫn HS quan sát hình 5.2 SGK mơ hình phân tử propan, butan và isobutan (nhìn theo trục C- C).
GV viết cấu dạng của phân tử C2H6 nh trong SGK và hớng dẫn HS rút ra nhận xét.
GV hớng dẫn HS viết cấu dạng của C3H8
Hoạt động 2:
GV cho HS nghiên cứu bảng 5.2 để rút ra nhận xét về quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và khối lợng riêng.
GV làm thí nghiệm cho HS quan sát: - Cho xăng vào nớc
- cho mỡ bơi trơn vào xăng.
- Tính khơng màu của ankan, HS có thể rút ra từ sự quan sát gas trong bật lửa gas.
Hoạt động 3: Củng cố bài.
GV khắc sâu một số nội dung:
- Trong phân tử ankan chỉ có liên kết σ bền. - Một số tính chất vật lí của ankan phụ thuộc vào số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK trang 142 và
143.