Củng cố lí thuyết 1 Cấu trúc.

Một phần của tài liệu giao an 11 day du nhat (Trang 47 - 50)

1. Cấu trúc. - Anken: CnH2n R1 R3 C = C R2 R4 - Ankađien liên hợp: CnH2n-2 R1 R3 C = C R5 R2 C = C R4 R6 - Ankin: CnH2n-2 R1 - C ≡ C - R2 2. Tính chất vật lí. Từ C1 - C4 : Khí ; ≥ C5 : Lỏng hoặc rắn. Không màu, không tan trong nớc, nhẹ hơn nớc.

3. Tính chất hố học.- Cộng hiđro: - Cộng hiđro: CnH2n + H2  →0 ,t Ni CnH2n+2 CnH2n-2 + 2H2  →0 ,t Ni CnH2n+2 CnH2n-2 + H2 Pd/PbCO3→ CnH2n

- Cộng halogen: Đều làm mất màu dd brom. - Cộng HA: Anken và ankin cộng axit và nớc theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp.

- Trùng hợp: anken và ankađien đầu dãy đều dễ trùng hợp thành polime, ankin khơng bị trùng hợp mà chỉ bị đime hố, trimehoá...

- Oxi hoá: Đều làm mất màu dd KMnO4 ; Khi cháy toả nhiều nhiệt.

4. Điều chế và ứng dụng.

- Công nghiệp sản xuất anken, ankađien và ankin từ ankan và dầu mỏ.

- Anken, ankađien dùng sản xuất polime.

- Ankin và anken đợc dùng để sản xuất các dẫn xuất của hiđrocacbon.

II. Bài tập:

HS thảo luận các bài tập theo nhóm và cử đại diện

Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT

trong SGK trang 181 và 182.

Bài tập về nhà: Làm các bài trong SBT. báo cáo kết quả, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến xâydựng bài,

Bài 45: Thực hành

Tính chất của hiđrocacbon khơng no. A. Mục tiêu bài thực hành:

1. Kiến thức:

Củng cố kiến thức về một số tính chất vật lí và hố học của hiđrocacbon khơng no.

Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT

2. Kĩ năng:

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm hố hữu có.

B. Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm và hố chất cho một nhóm thực hành.1. Dụng cụ thí nghiệm: 1. Dụng cụ thí nghiệm:

- ống nghiệm: 5 - ống hút nhỏ giọt: 5 - Kẹp ống nghiêm: 1 - Nút cao su đục lỗ: 3 - Giá để ống nghiệm: 1 - ống nghiệm có nhánh: 2 - Bộ giá thí nghiệm: 1 - Đèn cồn: 1

2. Hoá chất:

- Nớc brom - Nớc cà chua chín đỏ - Dầu thơng - CaC2

- Dung dịch KMnO4 1%

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Thí nghiệm 1:

Tiến hành làm thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK. GV lu ý HS: Đề phòng xảy ra nổ, trớc khi châm lửa đốt axetilen ở đầu ống dẫn khí, cần cho khí thốt ra một phần để đuổi khơng khí ra khỏi ống nghiệm.

Thí nghiệm 2:

Tiến hành làm thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK.

GV lu ý HS: Trớc khi nghiền nát quả cà chua cần cắt ngang quả, vẩy sạch hạt đi.

Hớng dẫn học sinh viết tờng trình thí nghiệm theo mẫu, nêu cách tiến hành, hiện tợng xảy ra và giải thích hiện tợng, viết pthh xảy ra.

Thí nghiệm 1: Điều chế và thử tính tan của axetilen.

HS tiến hành làm thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.

a. CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 C2H2 + 2Br2  C2H2Br4

b. C2H2 + dd KMnO4 c. C2H2 +

2

5O2  2CO2 + H2O

Thí nghiệm 2: Phản ứng của hiđrocacbon khơng no với n ớc brom.

HS tiến hành làm thí nghiệm nh hớng dẫn của SGK, quan sát hiện tợng xảy ra và giải thích.

a. Cho vài giọt dầu thông vào ống nghiệm chứa 2 ml nớc brom, lắc kĩ.

b. Nghiền nát quả cà chua đỏ, lọc lấy nớc trong. Nhỏ từ từ dd brom vào ống nghiệm chứa 2 ml nớc cà chua.

Học sinh viết t ờng trình thí nghiệm theo mẫu:

1.Tên học sinh............................Lớp.......

2. Tên bài thực hành: Tính chất của hiđrocacbon khơng no.

3. Nội dung tờng trình:

Trình bày cách tiến hành thí nghiệm, mơ tả hiện tợng quan sát đợc, giải thích, viết phơng trình hố học các thí nghiệm

Bài 46: Benzen và ankyl bezen A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết:

- Cấu rtúc electron của phân tử benzen.

- Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp cuae ankylbenzen. - Tính chất vật lí, tính chất hố học của benzen và ankylbenzen.

HS hiểu: Sự liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hố học của benzen.

2. Kĩ năng:

HS vận dụng: Quy tắc thế ở nhân benzen để viết PTHH điều chế các dânz xuất của bezen và ankylbenzen.

B. Chuẩn bị:

GV: Mơ hình phân tử benzen.

HS: Ơn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon khơng no.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dùng tranh vẽ, mơ hình.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV cho HS quan sát sơ đồ và mơ hình phân tử I. Cấu trúc, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp. 1. Cấu trúc của phân tử benzen.

Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT

benzen, rút ra nhận xét.

GV hớng dẫn HS hai kiểu CTCT của phân tử bezen đều đợc dùng để biểu diễn cấu tạo của bezen.

Hoạt động 2:

HS tìm hiểu CTCT thu gọn một số đồng đẳng của benzen và rút ra nhận xét.

GV hớng dẫn học sinh cách gọi tên một số ankyl benzen.

Hoạt động 3:

GV cho HS nghiên cứu bảng 7.1 trong SGK, rút ra nhận xét về tnc ; ts ; khối lợng riêng của các hiđrocacbon thơm.

Hoạt động 4:

GV làm thí nghiệm: hồ tan benzen trong nớc và trong xăng ; hoà tan iot, lu huỳnh trong benzen.

Hoạt động 5:

GV cho HS viết PTHH của phản ứng thế của benzen, toluen với brom.

GV bổ sung điều kiện phản ứng.

GV l ý HS: Brom khan, xúc tác Fe, pnân biệt sản phẩm phản ứng khi có xúc tác Fe và khi có chiếu sáng.

- Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở trạng thái lai hoá sp2.

- Sáu obitan p của 6 nguyên tử C xen phủ với nhau tạo thành obitan πchung cho cả vòng bezen.

- Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và H cùng nằm trên một mặt phẳng.

CTCT:

2. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp.

- Các ankyl bezen hợp thành dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là CnH2n-6 với n ≥ 6. - Ankyl benzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên

vịng bezen.

- Có hai cách gọi tên ankyl benzen. CH2CH3 etylbenzen CH3 CH3 1,2 - đimetylbenzen 0- đimetylbenzen (o - Xilen) CH3 1,3 - đimetylbenzen CH3 m- đimetylbenzen (m - xilen) CH3 1,4 - đimetylbenzen p- đimetylbenzen (p- xilen) CH3 II. Tính chất vật lí:

1. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi và khối l ợng riêng. riêng.

- Nhiệt độ nóng chảy giảm dần. - Nhiệt độ sôi tăng dần.

- Các hiđrocacbon thơm nhẹ hơn nớc.

2. Màu sắc, tính tan và mùi: SGK.

Một phần của tài liệu giao an 11 day du nhat (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w