Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT
Hoạt động 2:
GV làm thí nghiệm, HS viết phơng trình phản ứng. GV: Ancol tác dụng với KLK, hầu nh không phản ứng với kiềm.
GV: Làm thí nghiệm và viết PTHH.
GV: Phản ứng đợc dùng để nhận biết poliancol có các nhóm -OH đính với những ngun tử C kề nhau.
Hoạt động 3:
GV: Làm thí nghiệm, HS quan sát, phân tích rút ra tính chất.
GV: Khái quát tính chất này.
Hoạt động 4:
GV: Viết PTHH và giải thích.
GV: Hớng của phản ứng tách nớc nội phân tử tuân theo quy tắc Zai-xép.
Hoạt động 5:
GV lu ý HS: Nguyên tử H của nhóm -OH, nguyên tử H của C gắn với nhóm
-OH kết hợp với mguyên tử O của CuO để sinh ra H2O. Do vậy ancol bậc I sinh ra anđehit và ancol bậc II sinh ra xeton.
Hoạt động 6:
GV: liên hệ tính chất của anken đã học để dẫn dắt qua cách điều chế hiđrat hoá etilen với xúc tác axit. GV: liên hệ cách nấu rợu trong dân gian để dẫn dắt qua cách điều chế lên men tinh bột.
GV lu ý HS 2 cách sản xuất này đợc dùng trong cơng nghiệp vì chỉ gồm một giai đoạn, nguyên liệu rẻ tiền.
Hoạt động 7:
GV su tầm mẫu vật, ảnh, phim giới thiệu cho HS. Etanol , metanol là những ancol đợc sử dụng nhiều.
Hoạt động 8: Củng cố bài.
GV: Từ cấu tạo của phân tử ancol etilic hãy suy ra những tính chất hố học chính mà nó có thể có, cho thí dụ minh hoạ.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2, ..., 9 SGK trang 228 và 229.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH ancol
a. Phản ứng chung của ancol. C2H5OH + Na C2H5ONa +
21 1
H2 C2H5ONa + HOH C2H5OH + NaOH b. Phản ứng riêng của glixerol.
CH2-OH CH2-OH HO- CH2 2CH - OH +Cu(OH)2CH-O - Cu-O-CH CH2- OH CH2-OH HO-CH2 + 2H2O
2. Phản ứng thế nhóm OH ancol.
(CH3)2CHCH2CH2OH + H2SO4 HOH + (CH3)2CHCH2CH2OSO3H
(isoamyl hiđrosunfat) Nhận xét:
R-OH + HA R-A + H2O C2H5-OH + HBr C2H5-Br + H2O C3H5(OH)3+3HNO3C3H5(ONO2)3+3H2O 3. Phản ứng tách n ớc. a. Tách nớc liên phân tử. 2C2H5OHHSO0C→ 4 2 ,140 C2H5-O-C2H5+H2O b. Tách nớc nội phân tử. CH3CH2-OH H SOd0C→ 4 2 ,170 CH2=CH2+H2O CH3-CH-CH2-CH3 H SOd0C→ 4 2 ,170 H2O + OH CH3CH=CHCH3 + CH2=CHCH2CH3 But-2-en(spc) but-1-en(spp) 4. Phản ứng oxi hoá.
- Ancol bậc I bị oxi hoá thành anđehit.
R-CH2-OH + CuO →t0 R-CH=O + Cu + H2O - Ancol bậc II bị oxi hoá thành xeton.
R-CH(OH)-R, + CuO →t0 R-CO-R, + Cu + H2O - Ancol cháy tạo thành CO2, H2O và toả nhiệt. CnH2n+1OH + 2 3nO2 nCO2 + (n+1)H2O II. Điều chế và ứng dụng. 1. Điều chế. CH2=CH2 + HOH HPO0C→ 4 3 ,300 C2H5OH (C6H10O5)n + nH2O →Enzim nC6H12O6 C6H12O6 →Enzim 2C2H5OH + 2CO2 2CH4 + O2Cu,2000C,100atm→
2CH3OH CO + 2H2 ZnO,CrO,4000C,200atm→
,
3 CH3OH
2. ứng dụng: SGk.
a. ứng dụng của etanol. b. ứng dụng của metanol.
Bài 55: Phenol A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS hiểu:
- Định nghĩa, phân loại, ảnh hởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử và tính chất hố học của phenol. - Phơng pháp điều chế và ứng dụng của phenol.
2. Kĩ năng:
HS rèn luyện kĩ năng: phân biệt phenol và ancol thơm, vận dụng các tính chất hố học của phenol để giải đúng các bài tập.
B. Chuẩn bị:
- Mơ hình lắp ghép để minh hoạ phenol, ancol thơm. - Thí nghiệm C6H5OH tan trong dd NaOH.
- Thí nghiệm C6H5OH tác dụng với dd Br2.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Thơng qua thí nghiệm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Hoạt động 1:
GV: Viết cơng thức 2 chất lên bảng rồi cho biết sự giống và khác nhau về cấu tạo của 2 chất.
GV dẫn dắt đến định nghĩa ở SGk. GV hớng dẫn cách gọi tên.
Hoạt động 2:
GV hớng dẫn HS đọc SGK.
Lu ý HS: nhóm -OH phải liên kết trực tiếp với vòng benzen.
Hoạt động 3: GV thuyết trình về các tính chất vật lí
theo trình bày của SGK.
Hoạt động 4:
GV làm thí nghiệm kết hợp dạy học nêu vấn đề. GV: Tính axit của phenol mạnh tới mức độ nào?
Hoạt động 5:
GV: Làm thí nghiệm, HS quan sát, GV giúp HS giải thích hiện tợng.
I. Định nghĩa, phân loại và tính chất vật lí.
1. Định nghĩa: SGK
VD: Phenol C6H5OH o-crezol CH3-C6H4-OH
Ancol thơm C6H5CH2OH(ancol benzylic
2. Phân loại.
- Những phenol mà phân tử có chứa 1 nhóm -OH thuộc loại monophenol.
VD: CH3-C6H4-OH
- Những phenol mà phân tử có chứa nhiều nhóm -OH thuộc loại poliphenol
VD: C6H4(OH)2
3. Tính chất vật lí: SGK.II. Tính chất hố học. II. Tính chất hố học. 1. Tính axit.
VD: C6H5OH + NaOH C6H5ONa +H2O C6H5ONa +CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 Phenol có tính axit mạnh hơn ancol, nhng tính axit của nó cịn yếu hơn cả axit cacbonic.
2. Phản ứng thế ở vòng bezen.
C6H5OH + 3Br2 C6H2Br3OH + 3HBr
Phản ứng thế ở nhân thơm của phenol dễ hơn bezen và cả 3 nguyên tử H ở các vị trí 0, p đều bị thế.
Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT
Hoạt động 6:
GV phân tích các hiệu ứng trong phân tử phenol. Cặp electron cha tham gia liên kết của nguyên tử oxi do ở cách các electron πcủa vòng benzen chỉ 1 liên kết σ nên tham gia liên hợp với các electron π của vòng bezen làm cho mật độ electron dịch chuyển vào vòng bezen.
Hoạt động 7:
GV thuyết trình về phơng pháp chủ yếu điều chế phenol trong công nghiệp hiện nay là sản xuất đồng thời phenol và axeton theo sơ đồ phản ứng sau. GV: Phenol là một nguyên liệu quan trọng của cơng nghiệp hố chất. Bên cạnh lợi ích mà phenol đem lại cần biết tính độc hại của nó với con ngời và môi tr- ờng.
Hoạt động 8: Củng cố bài.
GV: Từ cấu tạo của phenol hãy suy ra những tính chất hố học chính mà nó có thể có.
Bài tập về nhà: Bài 1, 2,...,6 SGK trang 232 và 233.
3. ảnh h ởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử phenol. tử phenol.
- Liên kết O-H trở nên phân cực hơn, làm cho nguyên tử H linh động hơn.
- Mật độ electron ở vòng benzen tăng lên nhất là ở các vị trí o và p, làm cho phản ứng thế dễ dàng hơn. - Liên kết C-O trở nên bền vững hơn so với ancol, vì thế nhóm -OH phenol khơng bị thế bởi gốc axit nh nhóm OH ancol III. Điều chế và ứng dụng. 1. Điều chế. C6H6CH2=CHCH3,H+→ C6H5CH(CH3)2 → 1,O2(kk);2,H2SO4 C6H5OH + CH3COCH3 2. ứng dụng: SGK.
Bài 56: Luyện tập - Ancol, phenol. A.Mục tiêu bài học:
1. Củng cố kiến thức:
Thơng qua việc hệ thống hố kiến thức và luyện tập theo vấn đề GV làm cho HS: - Hiểu mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất đặc trng của ancol, phenol.
Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT
- Hiểu sự giống nhau và khác nhau về tính chất hố học giữa ancol và phenol.
2. Rèn luyện kĩ năng:
HS tham gia vào các hoạt động luyện tập để qua đó tự hình thành các kĩ năng sau:
- Kĩ năng so sánh, tìm mối liên hệ giữa các kiến thức cơ bản để lập bảng tổng kết, từ đó biết cách nhớ có hệ thống. - Kĩ năng độc lập suy nghĩ vận dụng kiến thức vào bài tập.
B. Chuẩn bị:
GV: Hớng dẫn HS ôn tập và chuẩn bị trớc bài luyện tập để tham gia thảo luận tại lớp.
GV phôtcopy bảng tổng kết các kiến thức cần nhớ để treo lên bảng làm phơng tiện hớng dẫn luyện tập chung cho cả lớp.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Phơng pháp đàm thoại để củng cố lí thuyết. - Chia thành các nhóm để giải bài tập.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử ancol.
GV cho HS nêu tính chất hố học của ancol và viết các phơng trình phản ứng.
GV cho HS nêu các phơng pháp điều chế ancol viết các PTHH và nêu ứng dụng của ancol.
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS viết cấu trúc phân tử phenol.
GV cho HS nêu tính chất hố học của phenol và viết các phơng trình phản ứng.
GV cho HS nêu phơng pháp điều chế ancol viết các PTHH và nêu ứng dụng của phenol.
Hoạt động 3:
Chia HS thành nhóm thảo luận và giải quyết 7 bài tập trong SGK trang 235.
Bài tập về nhà: làm các bài tập trong SBT.