Cấutrúc phân tử và phản ứng của butađien và isopren.

Một phần của tài liệu giao an 11 day du nhat (Trang 43 - 44)

2. Kĩ năng:

Viết phơng trình hoá học của phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp của butađien và isopren.

B. Chuẩn bị:

GV: Mô hình phân tử but- 1,3-đien.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dùng tranh vẽ, mô hình.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

HS viết CTCT một số ankađien theo CTPT dới sự h- ớng dẫn của GV từ đó rút ra:

- Khái niệm hợp chất ankađien. - CTTQ của ankađien.

- Phân loại ankađien. - Danh pháp ankađien.

Hoạt động 2:

GV cho học sinh nghiên cứu mô hình cấu trúc phân tử butađien để rút ra nhận xét về

cấu trúc phân tử butađien.

GV cho HS viết các PTHH của buta-1,3-đien và isopren với H2 ; X2 ; HX.

GV cho biết tỉ lệ % sản phẩm cộng 1,2 và 1,4. HS rút ra nhận xét:

- buta-1,3-đien và isopren có khả năng tham gia phản ứng cộng.

- Phản ứng cộng HX theo quy tắc Mac-côp-nhi-côp. - ở nhiệt độ thấp u tien tạo thành sản phẩm cộng 1,2, ở nhiệt độ cao u tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,4.

GV hớng dẫn HS viết PTHH trùng hợp buta-1,3-đien và isopren

Chú ý phản ứng trùng hợp chủ yếu theo kiểu cộng 1,4 tạo ra polime còn một liên kết đôi trong phân tử.

Hoạt động 3:

GV nêu phơng pháp điều chế buta-1,3-đien và isopren trong công nghiệp.

I. Phân loại:

- Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi gọi là đien, 3 liên kết đôi gọi là trien... chúng đợc gọi chung là polien.

- Hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn gọi là ankađien liên hợp.

- Đien mạch hở có công thức chung CnH2n-2 (n≥ 3), đợc gọi là ankađien. VD: CH2=C=CH2 propađien CH2=CH - CH=CH2 buta-1,3-đien CH2=C - CH=CH2 CH3 2-metylbuta-1,3-đien (isopren)

II. Cấu trúc phân tử và phản ứng của butađien và isopren. isopren.

1. Cấu trúc phân tử butađien.

- Các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá sp2. - 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều nằm trên một mặt phẳng.

- Liên kết π liên hợp.

2. Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren.a. Cộng hiđro. a. Cộng hiđro. CH2=CH - CH=CH2 + 2H2  →Ni,t0 CH3 - CH2 - CH2 - CH3 CH2=C - CH=CH2 + 2H2  →Ni,t0 CH3 CH3 - CH - CH2 - CH3 CH3

b. Cộng halogen và hiđro halogenua. CH2=CH - CH=CH2 + Br2  BrCH2-CHBr-CH=CH2 + BrCH2-CH=CH-CH2Br CH2=CH - CH=CH2 + HBr  CH3-CHBr-CH=CH2 + CH3-CH=CH-CH2Br c. Phản ứng trùng hợp. nCH2=CH - CH=CH2  →xt,t0,p (-CH2 - CH=CH - CH2- )n polibutađien nCH2=C - CH=CH2  →xt,t0,p CH3 (-CH2 - C = CH - CH2 -)n poliisopren Ngày soạn: / / Tiết thứ: theo PPCT

Yêu cầu HS viết thêm PTHH điều chế buta-1,3-đien từ C2H5OH.

HS tìm hiểu SGK rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của buta-1,3-đien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su.

Hoạt động 4: Củng cố bài.

- Cấu trúc phân tử các ankađien liên hợp.

- Phản ứng đặc trng của ankađien là phản ứng cộng, hớng của phản ứng cộng.

Bài tập về nhà: Bài 1,2...,6 SGK trang 168 và 169.

CH3

3. Điều chế, ứng dụng của butađien và isopren.

CH3CH2CH2CH3  →t0,xt CH2=CH - CH=CH2 + 2H2 CH3 - CH - CH2 - CH3 t →0,xt CH3 CH2=C - CH=CH2 + 2H2 CH3 Ưng dụng: SGK.

Bài 42: Khái niệm về tecpen. A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS biết:

- Khái niệm về tecpen, thành phần và cấu tạo của tecpen.

- Nguồn gốc và giá trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tecpen.

2. Kĩ năng:

HS phân biệt đợc tecpen với những hiđrocacbon đã học.

B. Chuẩn bị:GV chuẩn bị tranh vẽ hình 6.7 SGK.

C. Ph ơng pháp chủ yếu:

- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Dùng tranh vẽ, mô hình.

- Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.

D. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:

GV nêu một số thí dụ gần gũi với đời sống về tecpen trong tinh dầu thông, sả, quế, chanh, cam,...

HS nhận xét, rút ra khái niệm tecpen.

GV viết công thức cấu tạo một số tecpen, HS nhận xét.

Một phần của tài liệu giao an 11 day du nhat (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w