1. Nguồn tecpen thiên nhiên.
Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen thờng gặp trong giới thực vật. Chúng có thể tập trung ở các bộ phận khác nhau nh lá, thân, hoa, quả hoặc rễ các lồi thảo mộc.
Thí dụ: SGK.
2. Khai thác tecpen.
Phơng pháp thờng dùng nhất để khai thác tecpen từ thực vật là dùng cách chng cất với hơi nớc để lôi cuốn lấy tinh dầu từ các bộ phận chứa nhiều tinh dầu của thực vật.
Sơ đồ chng cất lôi cuốn hơi nớc: SGK.
3. ứng dụng của tecpen: SGK.
Bài 43: Ankin. A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết:
- Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin. - Phơng pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.
HS hiểu: Sự giống nhau và khác nhau về tính chất hoá học giữa ankin và anken.
2. Kĩ năng:
- Viết phơng trình hố học minh hoạ tính chất của ankin.
B. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ hoặc mơ hình rỗng, mơ hình đặc của phân tử axetilen.
- Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm. - Hố chất: CaC2, dd KMnO4, dd Br.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học. - Tìm hiểu SGK.
- Thơng qua thí nghiệm.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV cho biết một số ankin tiêu biểu.
GV yêu cầu HS thiết lập dãy đồng đẳng của ankin.
GV gọi tên theo danh pháp IUPC và tên thông thờng của một số ankin.
GV cho học sinh nêu quy tắc gọi tên theo danh pháp IUPC và tên thông thờng của ankin.
Hoạt động 2:
HS xem mơ hình hoặc tranh vẽ cấu tạo phân tử axetilen.
GV giới thiệu cấu trúc phân tử axetilen.