1. Tính chất vật lí.
- ở điều kiện thờng: CH3OH đến C12H25OH là chất lỏng, từ C13H27OH trở lên là chất rắn.
- Các ancol có từ 1 đến 3 nguyên tử C tan vô hạn trong nớc. Khi số nguyên tử C tăng thì độ tan giảm dần.
2. Liên kết hiđro.
a. Khái niệm về liên kết hiđro.
Nguyên tử H mang một phần điện tích dơng của nhóm -OH này khi ở gần nguyên tử O mang một phần điện tích âm của nhóm -OH kia tạo thành một liên kết yếu gọi là liên kết hiđro, biểu diễn bằng dấu ... ...O - H...O - H... ...O - H...O - H...O-H... H H R R R
Ngày soạn: / /Tiết thứ: theo PPCT Tiết thứ: theo PPCT
GV: Cho HS nghiên cứu SGK và đa ra nhận xét.
Hoạt động 7: Củng cố bài.
HS trả lời câu hỏi: Quy tâc gọi tên ancol ( tên gốc - chức, tên thay thế ).
Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2, 6 SGK.
Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 5 SGK trang 224.
b. Anh hởng của liên kết hiđro đến tính chất vật lí: SGK.
Bài 54: Ancol - Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng. A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
HS biết: Phơng pháp điều chế và ứng dụng của ancol.
HS hiểu: Phản ứng thế, phản ứng tách và phản ứng oxi hoá của ancol.
2. Kĩ năng:
Vận dụng tính chất hoá học của ancol để giải đúng các bài tập giải thích, so sánh, phân biệt, điều chế và bài toán hoá học.
B. Chuẩn bị:
- Thí nghiệm C2H5OH + Na - Thí nghiệm glixerol + Cu(OH)2
- Thí nghiệm so sánh (A), (B), (C) của ancol isoamylic trong bài học. - Các mẫu vật minh hoạ các ứng dụng của ancol.
C. Ph ơng pháp chủ yếu:
- Đàm thoại tái hiện kiến thức đã học ở lớp 9. - Thông qua thí nghiệm.
- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Nghiên cứu SGK để rút ra kết luận.
D. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:
GV cho HS ôn lại về đặc điểm cấu tạo của phân tử ancol từ đó HS vận dụng suy ra tính chất.