Với tư cách là một trong những vấn đề trọng tâm của từ vựng ngữ nghĩa học, cĩ mối quan h ệ mật thiết với HTĐÂ, HTĐN trong TV cũng là một trong những vấn đề được luận án quan tâm,

Một phần của tài liệu đồng âm và đa nghĩa trong tiêng việt (Trang 147 - 150)

IV tr (kng.) Từ biểu thị ý nhấn mạnh thêm về sắc thái khẳng định, khơng kể khách quan như thế nào.

T rong ĐV2006 (mục A,B) rong ĐHHĐ 2005 (mục A,B) ừ ĐÂCG

1.2. Với tư cách là một trong những vấn đề trọng tâm của từ vựng ngữ nghĩa học, cĩ mối quan h ệ mật thiết với HTĐÂ, HTĐN trong TV cũng là một trong những vấn đề được luận án quan tâm,

giải quyết.

1.2.1. Xuất phát từ quan niệm một ĐVĐN là 1 ĐV cĩ từ 2 nghĩa trở lên, giữa các nghĩa cịn tồn

tại một quan hệ nào đĩ; với mục đích khái quát các biểu hiện của HTĐN TV, đánh giá tổng quan về các ĐVĐN trong TV, làm cơ sở đối chiếu với HTĐN trong THHĐ ở diện rộng, ở diện hẹp và ở một số phạm trù phổ quát; qua việc xử lý TĐTV 2006, chúng tơi thống kê được 5420ĐVĐN (bao gồm từ, ngữ ĐN; chiếm 13,58 % khối ngữ liệu của TĐTV 2006). Chọn hướng phân loại, miêu tả 5420 ĐV này từ tiêu chí: DLN của các ĐVĐN; SLÂT cấu tạo nên các ĐVĐN và từ tiêu chí từ loại, chúng tơi thu được kết quả sau:

1.2.1.1. Nhìn từ tiêu chí SLÂT các ĐVĐN của TV sẽ gồm 5420 ĐV. Số liệu rút ra từ hướng

phân loại này đã chỉ rõ đặc điểm của các ĐVĐN trong TV là: đơn tiết chiếm ưu thế hơn đa tiết, các ĐVĐN trong TV là những ĐV cĩ cấu tạo đơn giản (từ 1 - 4 âm tiết).

1.2.1.2. Từ tiêu chí DLN, các ĐVĐN của TV cĩ 2 HT thường gặp: (i) HTĐN thường gặp (cĩ từ

2 - 6 nghĩa) với 5343 ĐV, chiếm 98,58 % các ĐVĐN. (ii) HTĐN ít gặp (cĩ từ 7 nghĩa trở lên) với 72 ĐV đơn tiết chiếm 1,42 % các ĐVĐN. Số liệu và những phân tích ở hướng phân loại này đã chỉ rõ: những ĐVĐN thường gặp với hạt nhân là những ĐVcĩ 2, 3 nghĩa mới là vấn đề cơ bản của HTĐN TV cịn những ĐVĐN ít gặp là HT khơng cơ bản, chúng chỉ gĩp phần tạo nên bức tranh chung về HTĐN TV mà thơi. (iii) HT đẳng cấu ngữ nghĩa thường gặp trong TV là HT đẳng cấu ở những ĐVcĩ 2 và 3 nghĩa.

1.2.1.3. Từ tiêu chí từ loại, ta lại thấy được một số khía cạnh khác của HTĐN TV là: các

ĐVĐN cĩ mặt ở tất các các từ loại của TV, nhiều nhất là: dt, đg, tt… song nếu xét về DLN thì trật tự sẽ là: đg, dt, tt… thực tế này phù hợp với tỷ lệ của các từ loại trong TV.

Từ 3 tiêu chí tiếp cận trên, đặc điểm của các ĐVĐN TV bộc lộ rõ và cụ thể qua từng khu vực, từng danh sách, gĩp phần làm sáng tỏ hơn lí luận của NNH đại cương và lý thuyết tín hiệu học. Đây là những đĩng gĩp quan trọng của luận án.

1.2.2. Dựa vào đặc điểm của các ĐVĐN TV, kết hợp với các khái niệm như: nghĩa, nét nghĩa

chúng tơi đề xuất một số thuật ngữ sau đây: ĐN đơn tiết, ĐN đa tiết, ĐN thường gặp, ĐN ít gặp, ĐNBV đơn thuần, ĐN đa nét nghĩa khơng hồn tồn (ĐNBN khơng hồn tồn), ĐN đa nét nghĩa hồn tồn (ĐNBN hồn tồn). Các khái niệm này được xây dựng dựa trên những đặc điểm nội tại của các ĐVĐN TV, dựa trên những số liệu thực của từ điển tiếng Việt, chúng bao quát và giải thích được tồn bộ khối ngữ liệu ĐN của TV.

1.3. Luận án cũng tiến hành thống kê ở diện rộng các ĐVĐN của tiếng Hán trong TĐ THHĐ

việc nhận diện, mơ tả và phân loại các ĐVĐN của THHĐ. Sau đây là những kết luận được rút ra từ việc đối chiếu HTĐN TV với HTĐN trong THHĐ:

1.3.1. Nhìn từ tiêu chí SLÂT tham gia cấu tạo nên các ĐVĐN ta thấy: nếu như trong TV,

ĐVĐN cĩ cấu tạo tối đa là 4 âm tiết thì trong THHĐ, chúng cĩ thể cĩ cấu tạo lên tới 6 âm tiết (cĩ cấu tạo phức tạp hơn TV). Nếu như trong TV, HTĐN của các ĐVđơn tiết là HT nổi bật thì trong THHĐ, HTĐN của các ĐV đa tiết (2 âm tiết) là HT phải được lưu tâm. Nĩi khác đi: trong TV, HT từ đơn tiết ĐN là trung tâm, các HT khác là biên cịn trong THHĐ vấn đề từ tố ĐN lại là trung tâm, các HT khác thuộc về biên. Nguyên do sâu xa là do xu thế đa tiết hĩa đã và đang diễn ra mạnh trong THHĐ. Nĩi khác đi là do THHĐ là một ngơn ngữ đơn lập kém điển hình hơn TV.

1.3.2. Nhìn từ tiêu chí DLN của các ĐVĐN ta lại thấy: ở diện rộng của khối ngữ liệu, THHĐ là

ngơn ngữ cĩ DLN cao hơn hẳn so với TV. Trong TV, chỉ thống kê được 72 ĐV cĩ 7 nghĩa trở lên và tồn là những ĐV đơn tiết. Trong THHĐ, số lượng các ĐVĐN cĩ 7 nghĩa trở lên cĩ số lượng gần gấp 5 lần TV, bao gồm cả những ĐV đa tiết, đơn tiết (trong đĩ, đơn tiết chiếm SL tuyệt đối).

1.3.3. Nhìn từ tiêu chí từ loại của các ĐVĐN ta lại thấy: giống như trong TV, các ĐVĐN của

THHĐ cũng cĩ mặt ở tất cả các từ loại cơ bản. Và nếu xét về SL thì ba từ loại cĩ số lượng ĐVĐN nhiều nhất là: dt, đg, hình dung từ… song nếu xét ở DLN thì trật tự cũng sẽ là: đg, dt, hình dung từ.

1.4. Với mục đích làm rõ thêm những điểm tương đồng và khác biệt về tư duy, văn hĩa và tri

nhận của hai dân tộc Việt, Hán, LA đã tiến hành khảo sát, đối chiếu một số ĐV dùng chung trong hai ngơn ngữ và một số phạm trù cơ bản như: cấu trúc ngữ nghĩa của lớp từ chỉ màu sắc (màu đỏ, màu hồng), các hoạt động cơ bản nhằm duy trì sự sống (động từ ăn), lớp từ chỉ thực vật (danh từ

hoa) trong 2 ngơn ngữ. Qua phân tích đối chiếu, những điểm tương đồng và dị biệt về cơ bản đã được miêu tả và làm rõ. Đây cũng là một đĩng gĩp của LA.

1.5. Với mục đích: làm rõ thêm những điểm tương đồng và khác biệt giữa những ĐV vừa ĐÂ

vừa ĐN trong khu vực ĐÂKG với những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG, tìm hiểu tỷ trọng của những ĐV ĐÂCG và những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong tổng thể từ ĐÂ và từ ĐN TV, chỉ ra những khác biệt cơ bản giữa những ĐVĐN thơng thường và những ĐVĐN nằm trong khu vực ĐÂCG, trong chương 4, LA đã đi vào thống kê, mơ tả những ĐV vừa ĐÂ lại vừa ĐN trong 2 khu vực: khác gốc và cùng gốc ngữ nghĩa về các mặt: cấu tạo, DLN, quan hệ ngữ nghĩa… trong TV và đối chiếu vấn đề này với THHĐ. Những kết quả đối chiếu rút ra ở khu vực này một lần nữa đã làm sáng tỏ thêm những đồng nhất và khác biệt về HTĐÂ, HTĐN trong 2 ngơn ngữ Việt, Hán. Cụ thể là: (1) Những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG của TV và THHĐ đều là những ĐV được sản sinh bằng PTCL. Trong TV, sự chuyển loại trong nội bộ một từ loại của các ĐV ĐÂCG ít hơn sự chuyển hĩa thành nhiều từ loại. Trong THHĐ thì ngược lại. (2) Khác với những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂKG (giữa các nghĩa của một ĐVĐN và các ĐVĐÂ trong loạt khơng cĩ mối

quan hệ hay liên hệ gì với nhau – võ đốn tuyệt đối), các nghĩa của một ĐVĐN hay một số nghĩa của chúng với các ĐVĐÂ trong loạt thuộc khu vực ĐÂCG luơn cĩ mối liên hệ về ngữ nghĩa với nhau mà hiện thời chúng ta vẫn cĩ thể cảm nhận được. (3) Trong khi TVcĩ xu thế ĐÂ hĩa (tách các nghĩa, các nét nghĩa của những ĐVĐN thành những ĐV ĐÂCG thì THHĐ lại cĩ xu thế ĐN hĩa.…

Trên đây là một số kết quả và những vấn đề cịn tồn tại liên quan đến LA. Chắc chắn cĩ nhiều vấn đề mà hướng giải quyết của LA khơng phải là tối ưu, cần bổ khuyết hoặc cần phải được nghiên cứu kĩ hơn trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT :

Một phần của tài liệu đồng âm và đa nghĩa trong tiêng việt (Trang 147 - 150)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)