XII. Mua hàng, tiêu thụ đồ, hàng: Độ này tàu ăn gạo nhiều Người khách đương ăn tơ nhiều.
13. (ĐV tiền tệ, đo lường) cĩ thể đổi ngang giá Một dollar ăn mấy đồng Việt Nam?
180 10 吃鸭蛋 Ng ật áp đản Ăn trứng vịt (ví với th
cử/thi đấu bị điểm khơng)
180
11 吃哑巴亏 Ngật á ba khuy
(bị thiệt thịi mà khơng nĩi ra được): ngậm bồ hịn làm ngọt/ngậm đắng nuốt cay 180 12 吃一堑长一智 Ngật nhất khiếm, trưởng nhất trí (sự trưởng thành): cĩ dại mới nên khơn/đi một ngày đàng học một sàng khơn… 180 13 吃重 Ngật trọng (phải gánh vác những việc khĩ nhọc hay trách nhiệm nặng nề): nặng nề/khĩ nhọc/gay go/vất vả 180/181 14 吃白饭 Ngật bạch
phạn Ăn khơng của người khác mà khơng làm gì đền đáp
179
15 吃回扣 Ngật hồi
khấu Hưởng phần trăm do mua sắm dùm hoặc do dẫn khách tới mua hàng
209
So sánh cấu trúc ngữ nghĩa của từ ăn trong TV với cấu trúc ngữ nghĩa của吃 (ngật) trong THHĐ chúng tơi nhận thấy: tuy giữa chúng cĩ một số điểm giống nhau (các nghĩa 01, 06, 07 của từ
ăn trong TV giống với các nghĩa hạng 01, 04, 06 của từ吃 (ngật) trong THHĐ) song điểm khác biệt giữa chúng vẫn là cơ bản (các nghĩa và các nghĩa hạng cịn lại trong hai ngơn ngữ), cụ thể là: (i) Đối tượng mà động từ ăn của TV hướng tới là phong phú, đa dạng hơn rất nhiều đối tượng của động từ 吃trong THHĐ. Trong TV, chúng cĩ thể là thực phẩm để nuơi sống con người như cơm, thức ăn,
rau…, mà cũng cĩ thể là: cưới, liên hoan, thừa tự, sinh nhật, tân gia…, chúng cĩ thể là nguyên, nhiên liệu hay hàng hĩa như: xăng, dầu mỡ, hàng, đất, than…, cĩ khi chúng là những lợi ích vật chất như: hoa hồng, chiết khấu, lương, tiền bo, hối lộ, lại quả… và cũng cĩ thể là những đối tượng
gây bất lợi như: địn, đạn, chửi, bả… hay những đối tượng trừu tượng thiên về đời sống tinh thần như: giải, cuộc, may…. (ii) Chủ thể của động từ ăn trong TV cũng đa dạng hơn trong tiếng Hán, nĩ cĩ thể là người, động vật, thực vật hay đồ vật, máy mĩc, cơng cụ do con người chế tạo ra, nĩ cĩ thể là những đối tượng thuộc về thế giới tự nhiên như: sơng, biển, núi, đất, nước, sương muối.… (iii)
Sắc thái biểu cảm của từ ăn trong TV cũng phong phú, đa dạng hơn 吃 (ngật) trong THHĐ. Nĩ cĩ thể là trung tính trong các trường hợp như: ăn cơm, ăn liên hoan, ăn tết… Nĩ cĩ thể là tiêu cực trong các trường hợp như: ăn địn, ăn đạn, ăn bẩn… Nĩ cĩ thể là tích cực trong các trường hợp như:
ăn lộc, ăn giải, ăn cuộc….
Chính vì vậy, để chuyển tải hết chức năng ngữ nghĩa của từ ăn trong TV sang tiếng Hán người ta bắt buộc phải sử dụng rất nhiều vị từ khác nhau như: 过(qua), 加 (gia), 装(trang), 享(hưởng), 受 (thụ), 拿(nã), 吞 (thơn), 换(hốn), 属于 (thuộc vu), 添 (thiêm)…, thậm chí cịn phải dùng tới những kiểu cấu trúc cĩ cấu tạo phức tạp hơn từ bao gồm một vị từ và một động từ đứng sau làm bổ ngữ chỉ kết quả như: 相上 (tương thượng), 相合 (tương hợp), 通到 (thơng đáo)… thậm chí là cả các ĐV bậc trên từnhư câu. Chẳng hạn: để truyền tải một nội dung thơng báo là xe này ăn tốn xăng
từ TV sang tiếng Hán người ta sẽ khơng thể dùng động từ吃 (ngật) để diễn tả mà chắc chắn sẽ dùng một vị từ như 耗 (hao) để thay thế hay dùng một ngữ vị từ như: 不好用 (bất hảo dụng, xài khơng ngon) hay耗油量多 (hao du lượng đa, tiêu tốn rất nhiều xăng)… thì mới cĩ thể chuyển tải hết chức năng ngữ nghĩa của từ ăn trong phát ngơn này. (iv) Khác với THHĐ, trong TV, dường như cĩ sự đối lập hay phân biệt một cách khá rõ ràng giữa việc ăn những thực phẩm cĩ đặc tính đặc với những thực phẩm cĩ đặc tính lỏng. Chẳng hạn, người Việt sẽ nĩi: ăn cơm, ăn súp, ăn cháo, ăn bánh, ăn kẹo, ăn kem, uống nước, uống sữa, uống thuốc… mà sẽ khơng nĩi hay ít nĩi là: uống súpP
*P P , ăn canh, ăn sữaP * P , ăn thuốcP * P , uống cháoP *
Pnhư người Hán. Nĩi khác đi thì trong TV, cái đặc thù của thực phẩm (± đặc/lỏng) dùng để ăn sẽ quy định việc dùng động từ ăn hay uống. Nếu đặc, sẽ cĩ xu hướng thiên về dùng ăn, nếu lỏng sẽ cĩ thiên hướng dùng uống. Nếu thực phẩm dùng để ăn cĩ đặc điểm pha trộn giữa đặc và lỏng thì xu thế lựa chọn này vẫn là phổ biến, chẳng hạn: người Việt sẽ nĩi: khơn ăn cái,
dại uống/húp nước hay: khơng ăn cái thì uống/húp nước chứ khơng nĩi là: khơn uống cái dại ăn nước hoặc: khơng uống/húp cái thì ăn nước… nhưng nếu với động từ dùng thì đều được. Cũng bởi chính vì cĩ sự phân biệt dứt khốt và tinh tế này mà TĐTV 2006; tr 1087 đã định nghĩa động từ
uống rất đơn giản và ngắn gọn như sau:
Uốngđg. Đưa chất lỏng vào miệng rồi nuốt. Uống bia. Uống nước nhớ nguồn (tng). Nghe như uống từng lời.
Ngay cả đối với những trường hợp lưỡng khả như: ăn canh, ăn cháo… nếu xét về bản chất cũng chỉ thường dùng khi nhằm nhận xét, đánh giá bản chất nĩi chung như: ăn canh cả cặn, ăn cháo đái bát.… Nĩi khác đi thì chúng chỉ nằm trong hệ thống của những nhận xét, đánh giá kiểu
3.3. TIỂU KẾT
Qua thống kê, khảo sát và so sánh các ĐVĐN trong TĐTV 2006 và TĐTHHĐ 2005 chúng ta cĩ thể thấy rằng: Các ĐVĐN trong TV và THHĐ vừa cĩ những điểm tương đồng và cĩ những điểm dị biệt. Những điểm tương đồng và dị biệt ấy cĩ thể được khái quát lại như sau:
(1) Những điểm tương đồng
Trong TV và THHĐ đều tồn tại một SL đáng kể các ĐVĐN (từ ĐN, ngữ ĐN) song trung tâm vẫn là từ ĐN.
Các ĐVĐN trong TV và THHĐ đều cĩ chung một qui luật là: những ĐV ĐN cĩ cấu trúc ngắn, thường dùng và là thực từ bao giờ cũng cĩ DLN cao hơn các ĐV cĩ cấu trúc phức tạp và khơng thường dùng. Đại bộ phận các ĐVĐN là thuộc về thực từ, chiếm SL nhiều nhất là các từ loại dt, đg, tt…
Căn cứ vào cấu trúc ngữ nghĩa, tần số sử dụng của các ĐVĐN, cấu tạo của chúng cũng như căn cứ vào tầng bậc, sự bao hàm hồn tồn hay khơng hồn tồn các nét nghĩa trong các nghĩa của từ mà các ĐVĐN trong hai ngơn ngữ đều cĩ thể được phân loại thành: (i) HT ĐNBV, HT ĐNBN, HT ĐNBT. (ii) HTĐN thường gặp và ít gặp. (iii) HT hình vị ĐN, từ ĐN và ngữ ĐN. (iv) HT ĐNBN (hồn tồn, khơng hồn tồn), (v) HT từ đơn tiết ĐN, HT từ đa tiết ĐN.
(2) Những điểm dị biệt
Trong THHĐ, các ĐVĐN cĩ cấu trúc phức tạp và cĩ DLN cao cĩ SL nhiều hơn hẳn TV. Trong THHĐ, bên cạnh những HT phổ biến như: từ ĐN (từ đơn, từ ghép), ngữ ĐN cịn cĩ cả một SL đáng kể hình vị cấu tạo từ ĐN. Trong TV, rất hiếm gặp HT hình vị cấu tạo từ ĐN và nếu cĩ thì DLN của chúng cũng thường chỉ là hai hoặc ba nghĩa mà thơi.
Cấu trúc ngữ nghĩa của một ĐVĐN trong tiếng Hán cĩ xu thế ổn định hơn, khĩ phân rã hơn cấu trúc của các ĐVĐN TV nhờ sự ràng buộc của các yếu tố hình - âm - nghĩa trong 01 kí hiệu khối vuơng.
Trong 02 ngơn ngữ Việt – Hán, hiện tồn tại đáng kể một lớp từ ĐN dùng chung như: hoa, hồng, xích, ngật… song q trình phát triển ngữ nghĩa của chúng trong hai ngơn ngữ là khơng hồn tồn như nhau.
Chương 4 : TỪ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI
TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI
4.1. VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐỒNG ÂM VÀ ĐA NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN
Như trong các mục 1.4 và 1.5 đã thảo luận, các ĐVĐÂ và ĐN cũng chính là các ĐV cĩ đặc điểm vừa ĐÂ vừa ĐN. Chúng là những ĐV giao thoa giữa HT ĐÂ và HTĐN.
Trong TĐTV 2006, hiện thu thập khá nhiều những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN. Nếu phân loại các ĐVĐÂ của tiếng Việt thành hai khu vực: ĐÂKG và ĐÂCG ngữ nghĩa thì chỉ xét trong khu vực ĐÂCG đã cĩ tới gần 600 loạt (594 loạt ĐÂ) (bao gồm cả đơn tiết lẫn đa tiết) với SL hơn ngàn ĐV (1264 ĐV) liên quan tới HT này. Số liệu này đã nĩi rõ tỉ trọng đáng kể của những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong tổng thể từ ĐÂTV.
4.2. PHÂN LOẠI CÁC ĐƠN VỊ ĐÂ&ĐN TRONG TIẾNG VIỆT
Trong TV, các ĐVĐÂ và ĐN bao gồm hai loại, phân bố trong hai khu vực là: (i) Các ĐVĐÂ và ĐN trong khu vực ĐÂ ngẫu nhiên (ĐÂKG).
(ii) Các ĐVĐÂ và ĐN trong khu vực ĐÂCG ngữ nghĩa.
Trong chương 4 này, LA ưu tiên cho việc tìm hiểu những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG của TV vì đây là những ĐVĐÂ và ĐN thể hiện rõ được một số đặc trưng về loại hình của TV. Những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂKG cũng được LA tiến hành khảo sát, miêu tả song khơng phải là đối tượng chính của LA.
Dưới đây là kết quả thống kê, khảo sát và mơ tả đặc điểm của những ĐVĐÂ và ĐN trong khu vực ĐÂ ngẫu nhiên và những ĐV ĐÂ và ĐN trong khu vực ĐÂCG ngữ nghĩa của TV.
4.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐƠN VỊ ĐÂ&ĐN TRONG KHU VỰC ĐỒNG ÂM KHÁC
GỐC NGỮ NGHĨA
4.3.1. Về nguồn gốc
Kết quả thống kê, khảo sát cho thấy: đây là những ĐVĐÂ ngẫu nhiên với nhau (khác gốc ngữ nghĩa), do cĩ âm đọc ngẫu nhiên giống nhau nên được xếp chung vào cùng một loạt ĐÂ. Các loạt ĐÂ này tạo thành các lớp ĐÂ trong từ điển. Các ĐV trong các loạt ĐÂ này đại bộ phận thuộc về các lớp từ thuần Việt, Hán Việt, Ấn Âu. Dưới đây là các dạng biểu hiện của những loạt ĐÂ này:
(1) Tồn bộ những đơn vị đồng âm trong loạt đều là từ Hán Việt
Thí dụ 1: Loạt ĐÂ cĩ âm đọc là “bản vị” và “bất tử” dưới đây:
Bản vịR1R d. 1. Trọng lượng kim loại quí dùng làm đơn vị tiền tệ cơ sở của một nước. 2. Kiểu chế độ tiền tệ. Bản vị bạc (lấy bạc làm thước đo giá trị và phương tiện lưu thơng. Bản vị vàng.
Bản vịR2R t. Chỉ biết chú ý và bênh vực lợi ích của bộ phận mình mà khơng quan tâm đến lợi ích của bộ phận khác. Tư tưởng bản vị. (TĐTV. tr 31).
Thí dụ: Bất tửR1R t. 1. (tr tr.). Khơng bao giờ chết, cịn sống mãi trong trí nhớ, tình cảm của người đời. Nhữngngười anh hùng đã trở thành bất tử. 2. (thgt.). Bạt mạng. Tứ bất tử. Ăn nĩi bất tử.
Bất tửR2R p. (Ph.). Bất thình lình. Ngã lăn ra chết bất tử.(TĐTV. tr 52). (2) Tồn bộ những đơn vị đồng âm trong loạt đều là từ thuần Việt
Thí dụ 2: Loạt ĐÂ cĩ âm đọc là “bánh” và “ang” dưới đây:
BánhR1R d. 1. Mĩn ăn chín cĩ hình khối nhất định chế biến bằng bột thường cĩ thêm chất ngọt,
mặn, béo. Gĩi bánh. Nhân bánh. 2. (thường dùng phụ trước d.). Từ dùng để chỉ ĐV cĩ hình khối bề ngồi giống như chiếc bánh. Bánh xà phịng. Bánh pháo. Đĩng thành bánh.
BánhR2R d. (thường nĩi bánh xe). Bộ phận của xe máy, cĩ dạng đĩa trịn hoặc vành lắp nan hoa, quay
quanh một trục để thực hiện một chuyển động hoặc để truyền chuyển động. Xe ba bánh. Khơng thể quay ngược bánh xe lịch sử. (TĐTV. tr 34).
AngR1R d. 1. Đồ đựng nước bằng đất nung, thành hơi phình, miệng rộng. Ang sành. Ang đựng nước. 2.Đồ đựng bằng đồng, thấp, thành hơi phình, miệng rộng.
AngR2R d. Dụng cụ đong lường bằng gỗ hoặc đan bằng tre, hình hộp, dung tích khoảng bảy tám lít, dùng ở một số địa phương để đong chất hạt rời. Một ang gạo. (TĐTV. tr 06)
Tuy vậy, trong TV vẫn cĩ một SL lớn những loạt ĐÂ chứa những ĐV khác nhau về nguồn gốc. Chẳng hạn như:
(3) Là những ĐV Hán Việt đồng âm với những ĐV thuần Việt
Thí dụ 3: BiểuR1R (表) d. 1. Bảng kê số liệu cĩ đối chiếu. Biểu thuế. 2. (chm). Cn. Biểu thống kê. Bảng thống kê làm theo mẫu quy định trước. Lập biểu. Lên biểu.
BiểuR2R (表) d. Bài văn tâu lên vua, trình bày ý kiến về sự việc quan trọng. Biểu trần tình. Biểu tạ ơn.
BiểuR3Rđg. Dán tranh lên giấy mỏng để giữ cho mặt tranh phẳng và hình vẽ nổi rõ lên.
BiểuR4R (Ph.). x. bảo. (TĐTV. tr 66).
Trong loạt ĐÂ cĩ chung âm đọc là “biểu” trên đây, những ĐV như biểuR1,2 Rlà những ĐVĐÂ cĩ nguồn gốc Hán Việt cịn những ĐV như biểuR3,4 Rlà những ĐV ĐÂ thuần Việt.
(4) Là những ĐV thuần Việt đồng âm với những ĐV gốc Ấn Âu
Thí dụ 4: các loạt ĐÂ cĩ chung âm đọc là “ba”, “bít” và “bếp” dưới đây: BaR1R d. Cha (chỉ dùng để xưng gọi). Ba má tơi.
BaR3R d. 1. Số tiếp theo số hai trong dãy số tự nhiên. Một trăm lẻ ba. Một vạn ba (kng.; ba nghìn).
Một mét ba (kng.; ba tấc). Hạng ba. Cơng nhân làm ca ba. 2. Từ chỉ số lượng khơng xác định, nhưng là ít, khơng đáng kể. Ăn ba miếng lĩt dạ. Mới ba tuổi đầu. 3. Từ chỉ số lượng khơng xác định, nhưng khơng phải một vài mà là nhiều. Người ba đấng, của ba lồi (cĩ những loại khác nhau).
Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại, nên hịn núi cao (cd.). (TĐTV. tr 21).
BítR1R (Tiếng Anh Binary Digit, “con số nhị phân”, viết tắt). d. đơn vị thơng tin nhỏ nhất, được lưu giữ trong bộ nhớ của máy tính, tương đương với sự lựa chọn giữa một trong hai giá trị (thường được kí hiệu bằng 0 và 1); một chuỗi 8 bit làm thành một byte, đơn vị thơng tin cơ bản của máy tính.
BítR2R đg. 1. Làm cho chỗ hở hoặc lối thơng với bên ngồi trở thành kín đi, bị tắc đi. Nhét giấy bít khe hở. Bít miệng hang. Cây đổ làm bít lối đi. 2. (id.). Như bịt (ng. 2). (TĐTV. tr 70).
BếpR1R d. 1. Dụng cụ để đun nấu. Bếp lị. Bếp điện. Nhĩm bếp. 2. Gian nhà làm nơi đặt bếp để nấu ăn. 3. Người đàn ơng đi ở hoặc làm thuê chuyên việc nấu ăn thời trước. Làm bồi, làm bếp. Đầu bếp. 4. (cũ). Đơn vị gia đình riêng lẻ, ăn cùng một bếp; hộ. Nhà này cĩ hai bếp.
BếpR2R d. 1. (id.). Lính trong quân đội thời phong kiến (hàm ý coi trọng). 2. Binh nhất trong quân đội thời thực dân Pháp. (TĐTV. tr 59).
Một điểm đáng lưu ý là, những loạt ĐÂ chứa những ĐVĐÂ và ĐN trong khu vực ĐÂKG là những loạt ĐÂ cĩ chứa SL ĐVĐÂ đơng đảo nhất của TV. Trong những trường hợp đĩ, các ĐV trong loạt thường là những ĐV hỗn hợp về nguồn gốc.
Thí dụ 5: Loạt ĐÂ cĩ âm đọc là ban dưới đây: BanR1 Rd. Cây nhỡ, lá hình mĩng bị, hoa màu trắng.
BanR2R (斑) d. Nốt đỏ bất thường nổi thành từng mảng trên da, thường thấy khi mắc một số bệnh.
Sốt phát ban.
BanR3Rd. (Ph.) Bĩng (đồ chơi thể thao).
BanR4R (班) d. 1. Hàng quan lại trong triều đình phong kiến, chia theo văn, võ (hoặc tả, hữu) và phân theo hạn bậc. Hai ban văn võ. 2. Tổ chức gồm một tập thể người được lập ra để cùng làm một cơng việc. Ban văn nghệ. Ban bầu cử. Ban thư kí của hội nghị. Ban quản trị. 3. (kết hợp hạn chế). Phiên làm việc để bảo đảm cơng tác liên tục. Nhận ban. Giao ban.
BanR5R (般) d. (cũ). Mơn (võ nghệ).
BanR6R d. (dùng trong một số tổ hợp). Khoảng thời gian khơng xác định rõ, nhưng tương đối ngắn (thường trong phạm vi một phần nào đĩ của ngày). Ban trưa. Ban chiều. Ban đêm. Ban nãy.
BanR7Rđg. (ph.) San cho bằng. Ban mơ đất. Ban bờ. BanR8 Rđg. (kng.) Pan.
BanR9R (颁) đg. 1. (cũ; trtr.). Cho, cấp cho người dưới. Ban lộc. Ban phúc. 2. (cũ). Truyền cho mọi người biết. Lệnh trên ban xuống.(TĐTV. tr 28).
Trong loạt ĐÂ cĩ âm đọc là “ban” trên đây, các ĐVĐÂ trong loạt như: banR2R (斑), banR4R (班),
banR5R (般), banR9R (颁) là những ĐVĐÂ Hán Việt. Những ĐVĐÂ trong loạt như: banR1R, banR6 R, banR7 R là những ĐVĐÂ thuần Việt. Cịn banR3R, banR8 Rlại là những ĐVĐÂ cĩ nguồn gốc Ấn Âu.
4.3.2. Về dung lượng nghĩa
Những ĐV ĐÂ và ĐN trong khu vực ĐÂ ngẫu nhiên nhìn chung là những ĐV cĩ DLN thấp. Đại bộ phận là những ĐV cĩ 2 và 3 nghĩa. ĐV cĩ nhiều nghĩa nhất là 12 nghĩa và chỉ cĩ duy nhất một ĐV là lạiR2 R(TĐTV. tr 537)
4.3.3. Về cấu tạo
Những ĐVĐÂ và ĐN trong khu vực ĐÂ ngẫu nhiên cĩ cấu tạo tối đa là 04 âm tiết như: cọc cà cọc cạchR1,2R. Trong đĩ: những ĐV cĩ cấu tạo 01 âm tiết như: bêR2R, ảiR1R… cĩ SL nhiều nhất, kế tiếp là những ĐV cĩ cấu tạo 02 âm tiết như: bà mụR2R, bản vịR1R, bẻ baiR2R, bo boR4R…. Kết quả thống kê cho thấy: về SL, những ĐVĐÂ và ĐN cĩ cấu tạo song tiết trong khu vực ĐÂ ngẫu nhiên cĩ SL ít hơn hẳn những ĐVĐÂ và ĐN cĩ cấu tạo song tiết trong khu vực ĐÂCG ngữ nghĩa.
4.3.4. Về quan hệ ngữ nghĩa