ĐA NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN

Một phần của tài liệu đồng âm và đa nghĩa trong tiêng việt (Trang 55 - 58)

II (đg) 1B ắt hoặc tiêu diệt bằng bẫy Đốt đèn để bẫy bướm 2 Lừa cho mắc mưu để làm hại Bẫy người vào trịng (TĐTV tr.53).

ĐA NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN

Trong TĐTV 2006 (Hồng Phê chủ biên), mỗi một ĐVĐÂ là một mục từ. Các mục từ ĐÂ được xếp theo một trật tự: ttrước tổ hợp cố định hoặc hình vị trước t. Nếu cùng là từ cả thì được căn cứ vào từ loại để xếp theo thứ tự: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phụ từ, trợ từ, kết từ, cảm từ. Nếu là từ thuộc cùng một từ loại (thường là dt, cũng cĩ khi là đg, tt) thì căn cứ vào nội dung ngữ nghĩa, xếp theo thứ tự: từ cĩ nghĩa cụ thể trước, từ cĩ nghĩa trừu tượng sau; trong từ cĩ nghĩa cụ thể thì từ nĩi về cái cĩ sẵn trong tự nhiên (người, động vật, khống vật) trước, từ nĩi về cái do con người tạo ra sau. Các ĐVĐÂ hợp lại với nhau tạo thành những loạt ĐÂ, những ĐVĐÂ trong loạt ĐÂ được phân biệt với nhau bằng việc phân tách thành các đề mục riêng và bằng các kí số Ả rập 1, 2 , 3, 4…

Trong TĐTV 2006 cịn cĩ một kiểu ĐÂ được gọi là “ĐÂ ngữ nghĩa” (vì những ĐV này hiện cịn cĩ mối quan hệ nguồn gốc - ngữ nghĩa khá rõ ràng). Những ĐV này cĩ khi là những ĐV chuyển loại trong cùng một từ loại như: bươm bướm, tĩc tơ… cĩ khi là những ĐV chuyển loại thành những ĐV khác từ loại như: hỗn hợp, bạnh… những ĐVĐÂ ngữ nghĩa này được phân biệt với nhau bằng việc phân tách thành các đề mục riêng và bằng các kí số La mã I, II, III, IV.

Khảo sát nghĩa của ĐV được TĐTV 2006 dán nhãn là “ĐÂ ngữ nghĩa” này ta nhận thấy: chúng thường là những ĐV cĩ chung biểu vật, giữa những ĐV này vẫn cĩ mối liên hệ ngữ nghĩa nào đĩ với nhau dẫu khơng cịn rõ ràng. Theo số liệu thống kê của chúng tơi, những ĐV kiểu này cĩ SL là 1480 ĐV, trong đĩ đơn tiết cĩ 804 ĐV và đa tiết là 676 ĐV.

Trong TĐTV 2006, các ĐVĐN của TV bao gồm 02 loại lớn là: đơn tiết (cĩ SL nhiều nhất) và đa tiết (cĩ SL ít hơn). Các ĐVĐN của TV cĩ khi là những ĐV đơn tiết như: ăn, đi, làm…, cĩ khi là những ĐV đa tiết như: giảng viên, luận cứ, luận thuyết…, cĩ khi là những ngữ cố định như: nĩi trống khơng, mức thiếu hụt, hạch tốn kinh tế, khoa học kỹ thuật, nhất hơ bá ứng…. Trong đĩ, các

ĐV là từ, ngữ chiếm SL tuyệt đối. Trong những ĐV là từ thì những ĐV đơn tiết ĐN chiếm ưu thế hơn các ĐV đa tiết ĐN (nhiều hơn về SL ĐV, nhiều hơn về DLN).

Các ý nghĩa của một ĐVĐN trong TV cĩ khi chỉ thuộc về một từ loại duy nhất như: bắn

(TĐTV tr.44), bấc (TĐTV tr.48), bập bùng(TĐTV tr.50)…, cĩ khi thuộc về nhiều từ loại như: hỗn hợp (TĐTV tr.462), huyềnR1R(TĐTV tr.470)…, cĩ khi cĩ cấu trúc nghĩa khá cân đối (vừa ĐN đa nét nghĩa hồn tồn) như: anh (TĐTV tr.06)…, cĩ khi cĩ cấu trúc nghĩa khơng cân đối (ĐN đa nét nghĩa khơng hồn tồn) như: nĩi (TĐTV tr.732), đỏ(TĐTV tr. 327)…

Hiện tượng đẳng cấu ngữ nghĩa trong TV là HT thường gặp (chủ yếu là đẳng cấu ngữ nghĩa ở những ĐV cĩ 02 nghĩa và 03 nghĩa, chiếm xấp xỉ 93%). Những ĐV ĐN cĩ từ 04 đến 27 nghĩa cĩ SL rất ít (chỉ chiếm hơn 7%) trong đĩ những ĐV cĩ từ 07 đến 27 nghĩa chỉ cĩ 72 ĐV, chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và tất cả đều là những ĐV đơn tiết. Đây là những cơ sở quan trọng để chúng tơi tiến hành phân loại các ĐVĐN của TV từ 03 gĩc độ: gĩc độ DLN của các ĐVĐN, gĩc độ từ loại, gĩc độ SLÂT tham gia cấu tạo nên một ĐVĐN. Các ý nghĩa của các ĐVĐN trong TV được phân biệt với nhau bởi các kí số Ả-rập 1, 2, 3, 4, 5…. HTĐN của TV nhiều nhất xếp theo thứ tự là: dt, đg, tt…

Trong TĐ THHĐ 2005, cũng cĩ 2 loại ĐVĐÂ được thu thập, xử lí là: (1) Các ĐV ĐÂCG ngữ nghĩa

cịn gọi là những ĐV ĐÂĐH (chúng cĩ hình văn tự giống nhau, cĩ nghĩa khác nhau song những ĐV này hiện vẫn cịn cảm nhận được mối liên hệ về nguồn gốc - ngữ nghĩa giữa chúng). Trong từ điển, những ĐV này vừa được phân tách thành các đầu mục riêng biệt vừa được phân biệt bằng các kí số Ả rập 1,2,3…đánh ở phía trên bên phải như: 月P

1 P P (nguyệt) tháng và: 月P 2 P (nguyệt) trăng; 满月P 1 P

(mãn nguyệt) đầy tháng, đầy cữ

trẻ con và: 满月P 2

P

(mãn nguyệt) chỉ trăng rằm… (2) Các ĐV ĐÂKG ngữ nghĩa cịn gọi là những ĐV ĐÂDH (chúng cĩ hình văn tự khác nhau, cĩ nghĩa khác nhau, giữa những ĐV này khơng cịn cảm nhận được bất cứ mối liên hệ nào về nguồn gốc - ngữ nghĩa). Trong từ điển, những ĐV này được phân tách thành các đầu mục riêng biệt như: 尝 (thường) cĩ nghĩa là nếm ĐÂ với长 (trường) cĩ nghĩa là dài,目的 (mục đích) ch mục đích ĐÂ với 墓地 (mộ địa) chỉ nghĩa trang…

Các ĐVĐN trong TĐ THHĐ 2005 bao gồm cả những ĐV đơn tiết và đa tiết, cĩ mặt ở tất cả các từ loại của tiếng Hán, nhiều nhất về SL là các ĐV thuộc về các từ loại như: dt, đg, hình dung từ, phĩ từ. Chúng bao gồm các ĐV là từ, ngữ và hình vị cấu tạo từ (từ tố, ngữ tố). Trong đĩ ĐV trung tâm của HTĐN trong THHĐ là từ ĐN (từ đơn tiết, từ song tiết).

1.11. TIỂU KẾT

Chương 1 cĩ nhiệm vụ trình bày những vấn đề lí luận cơ bản làm nền tảng cho việc thống kê, khảo sát và miêu tả những vấn đề liên quan tới HTĐÂ, HTĐN trong ngơn ngữ nĩi chung cũng như trong TV, tiếng Hán nĩi riêng. Trong q trình trình bày, phân tích và thảo luận những vấn đề lí luận cĩ liên quan, LA đã cố gắng chọn lọc, tĩm tắt các lí thuyết và phương pháp tiếp cận, phân loại HTĐÂ, HTĐN của các nhà NNH

trong một số loại hình ngơn ngữ như: loại hình ngơn ngữ biến hình, loại hình ngơn ngữ đơn lập…. Từ đĩ, chọn cho mình một hướng tiếp cận phù hợp. Theo quan điểm của LA, nghiên cứu, tìm hiểu HTĐÂ, HTĐN trong TV, tiếng Hán một mặt vừa phải biết kế thừa, nắm vững những thành tựu lí luận của NNH đại cương, một mặt cần phải xuất phát từ những đặc điểm riêng về loại hình của đối tượng nghiên cứu.

Những cơ sở lí luận được trình bày, thảo luận trong chương 1 này là xuất phát điểm, là cơ sở để LA tiến hành so sánh, đối chiếu HTĐÂ, HTĐN, từ ĐÂ và ĐN trong TV với THHĐ trong những chương tiếp theo.

Chương 2 : HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM TRONG TIẾNG VIỆT ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI

2.1. HIỆN TƯỢNG ĐỒNG ÂM TRONG TIẾNG VIỆT

2.1.1. Tổng quan về hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt

Là một ngơn ngữ đơn lập điển hình cĩ tiếng/âm tiết - từ một tiếng - hình vị gần như trùng làm một nên TV cĩ nhiều ĐVĐÂ. Theo số liệu thống kê của chúng tơi, trong TĐTV 2006 hiện cĩ 3691 loạt ĐÂ với 8408 ĐVĐÂ chiếm 21,06 % khối ngữ liệu của TĐTV 2006.

Biểu hiện của bức tranh ĐÂ trong TV khá phong phú và đa dạng: cĩ cả hình vị ĐÂ như: nhân

viên – cơng viên…, cĩ cả từ đơn ĐÂ như: ánR1R và ánR2…R, cĩ cả từ phức, từ ghép ĐÂ như: ác ơn I và ác ơn II…, cĩ cả ngữ ĐÂ như: cộng sản nguyên thuỷ I và cộng sản nguyên thuỷ II… Các ĐVĐÂ của TV bao gồm những cả những ĐV cĩ cấu tạo 01 âm tiết, 02 âm tiết, 03 âm tiết và tối đa là 04 âm tiết, chúng bao gồm cả những ĐV ĐÂCG ngữ nghĩa và ĐÂKG như: đại biểu I và đại biểu II; aoR1R và

aoR2R… Các ĐVĐÂ của TV bao gồm những ĐV cĩ nguồn gốc khác nhau (chủ yếu là gốc Hán, thuần Việt và một số ít gốc Ấn Âu). Chẳng hạn: đảo chính I và đảo chính II, crêp I và crêp II, ba rọi I và

ba rọiII… Đây sẽ là những cơ sở quan trọng để chúng tơi tiến hành phân loại các ĐVĐÂ của TV từ các tiêu chí: nguồn gốc, SLÂT tham gia cấu tạo, quan hệ ngữ nghĩa giữa các ĐVĐÂ và từ gĩc độ các ĐV ngơn ngữ.

2.1.2. Phân loại hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt

Một phần của tài liệu đồng âm và đa nghĩa trong tiêng việt (Trang 55 - 58)