- Trợ từ đồng âm với liên từ
15 hoa đồn cẩm tộc Gấm hoa rực rỡ/gấm hoa lộng lẫy
…
Phần lớn các ẩn dụ từ vựng này gắn với phụ nữ, diễn tả vẻ đẹp về dung mạo và trang phục của phụ nữ, gắn với thế giới ăn chơi (kĩ viện, nhà chứa), chỉ khách làng chơi và kĩ nữ, chỉ những hành động hay sự sự vật cĩ vẻ hoa mĩ về hình thức song khơng cĩ thực chất, chỉ những trị bịp bợm hay chỉ những gì cịn chưa chính thức, chưa xảy ra, chưa được xác thực hĩa… Tất cả những ẩn dụ từ vựng này đều là những ẩn dụ giàu sức gợi cảm, gợi tả và rất phổ biến trong giao tiếp xã hội của người Hán xưa và nay.
Qua việc khảo sát nghĩa và khả năng kết hợp của hoaR1R trong TV và花P
1
P
trong THHĐ, chúng tơi thấy rằng: (i) Tuy đều là những ĐV dùng chung trong TV và tiếng Hán song mức độ phát triển nghĩa (mở rộng nghĩa) của 02 ĐV này là khơng như nhau (花P
1
P
trong THHĐ cĩ SL nghĩa cao gần gấp 03 lần hoaR1R trong TV). Nĩi khác đi thì chúng chỉ giống nhau ở nghĩa gốc, nghĩa cơ bản, khác nhau ở những nét nghĩa phái sinh. (ii) Bên cạnh những điểm tương đồng về nghĩa (ở các nét nghĩa 01, 02, 03, 06 trong TV và các nghĩa hạng 01, 02, 03, 06 trong THHĐ) thì những điểm khác biệt trong hai ngơn ngữ là khá rõ ràng (các nét nghĩa và nghĩa hạng cịn lại trong hai ngơn ngữ). (iii)
HoaR1R trong TV và花P
1
P
trong THHĐ đều là những ĐV cĩ khả năng kết hợp với một số yếu tố khác để tạo ra nhiều ẩn dụ từ vựng cố định trong ngơn ngữ. Trong những ẩn dụ từ vựng cố định này thì điểm giống nhau là cơ bản, điểm khác biệt là nét khơng cơ bản (ẩn dụ liên quan đến hoaR1R trong TV đa dạng hơn trong THHĐ. Ví dụ như: hoa cái, hoa tay… là những ẩn dụ từ vựng chỉ cĩ trong TV mà khơng thấy trong tiếng Hán song những ẩn dụ từ vựng trong TV thường ít hơn THHĐ về SL ĐV.
3.2.3.3. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa của các từ hồng, đỏ trong TV với các từ 红, 赤 trong THHĐ THHĐ
Từ chỉ màu sắc là một trong những vấn đề thuộc vốn từ vựng cơ bản của một dân tộc. Trong hội họa, màu sắc được hiểu là độ sáng tối của màu. Trong đĩ: màu là tên gọi (màu đỏ, màu vàng…). Sắc là độ sáng tối của màu. Lý luận hội họa cũng thừa nhận: sự tham gia một phần của ánh sáng đã làm cho màu sắc thay đổi.
Trong hội họa, thơng thường người ta hay nhắc tới 03 màu cơ bản (màu bậc một) như: đỏ, vàng, lam. (vì khơng thể pha 03 màu này từ những màu khác). Từ màu đỏ và màu vàng sẽ tạo thành màu da cam; từ màu vàng và màu xanh dương cho ta màu lục; từ màu xanh dương và màu đỏ cho ta màu tím. Và những màu da cam, màu lục, màu tím được màu bậc hai. Quy luật này cũng đúng với những màu bậc ba vốn được tạo ra từ một màu cơ bản và một màu bậc hai kế tiếp nĩ, hình thành những màu như: đỏ cam, cam vàng, vàng lục, lục xanh dương, xanh tím hay tím đỏ. Trong hội họa, tất cả các màu được xếp vào hai loại: nĩng và lạnh. Trong đĩ các màu nĩng gồm: đỏ, cam, vàng. Các màu lạnh gồm: lục, xanh dương (lam) và tím. Tuy nhiên, hai thuật ngữ này chỉ tương đối vì hầu như các màu đều cĩ hai yếu tố nĩng và lạnh và đứng một mình thì được xem là nĩng song cĩ thể trở thành lạnh khi đứng cạnh màu khác tương tự nhưng “nĩng” hơn. Do màu nĩng và màu lạnh cĩ sự tương phản nhau nên trong hội họa người ta thường sử dụng màu thứ ba tham gia vào đĩ là màu đen hoặc trắng để tạo ra độ sáng hay tối.
Như vậy, trong hội họa, danh sách các màu cơ bản gồm: đỏ, vàng, lam, đen, trắng, và trên thực thế đã và cĩ thể quy về hai gam màu (tơng màu) cơ bản: nĩng, lạnhvà cũng cĩ thể quy thành ba loại là: những màu tương phản, những màu tương đồng, những màu bổ túc (chỉ xảy ra bên màu tương phản). Đồng thời lý luận về hội họa cũng đã khẳng định rằng: (1) tất cả các sắc độ của một màu đều cĩ thể so sánh tương đương với một một thanh sắc độ chuyển dần từ đen sang trắng, (2) việc phân biệt sắc độ riêng của một số màu là khơng phải dễ, (3) màu sắc cĩ thể tạo nên cảm giác và là phương tiện để thể hiện cảm xúc như: vui – buồn, đẹp – xấu… và khi vẽ, phần lớn các họa sĩ thường sử dụng ít nhất 02 màu và nhiều là 06 màu.
Trong ngơn ngữ học, khu vực màu sắc là một trong những khu vực được bàn luận khá nhiều vì đây là khu vực được dùng làm ví dụ để chứng minh rằng: cùng một chất liệu cĩ thể cĩ những hình thức khác nhau do các ngơn ngữ khác nhau áp đặt cho nĩ. Lí luận ngơn ngữ đại cương cũng đã chỉ rõ: trong các ngơn ngữ, SL chỉ màu sắc là khơng hồn tồn như nhau chẳng hạn:
Trong tiếng Anh, các từ chỉ màu sắc thường gặp là: red (đỏ), orange (cam), yellow (vàng); green (xanh) và blue (xanh da trời)… trong từ điển, nghĩa của chúng thường được quy chiếu với một sự vật nào đĩ gắn với đặc điểm điển hình của bối cảnh.
Theo conklin [88, tr. 677] Trong tiếng Hanu nĩo (một ngơn ngữ ở Philippines) lại cĩ 04 từ chỉ màu sắc chính là: sáng, tối, ướt và khơ. Cũng theo conklin thì “màu, theo ý nghĩa chuyên mơn của phương tây, khơng phải là khái niệm phổ quát; các đối lập quy định thực chất của màu trong các ngơn ngữ cĩ thể lệ thuộc trước tiên vào sự liên tưởng của các ĐV từ vựng với các đặc điểm quan trọng về mặt văn hĩa của các sự vật trong mơi trường tự nhiên”. Cịn Lý Tồn Thắng [126, tr. 36, 37], dựa vào những nghiên cứu của Rosch 1970, 1971, 1972 và các tác giả khác như Berlin và Kay năm 1969 thì lại nhận định rằng: “khi phạm trù hĩa các
màu sắc, chúng ta dựa vào một số điểm quy chiếu để định hướng trong việc lựa chọn thẻ màu nào là đúng nhất, là “tâm điểm nhất” của một màu nào đĩ…và dựa vào “các màu trung tâm” vốn khơng những được người bản ngữ dễ dàng đồng tình trong sự phân loại mà cịn rất nhất quán giữa các ngơn ngữ khác nhau. Các tâm điểm hay các màu trung tâm này cĩ một tơn ty nhất định mang tính phổ quát chứ khơng phải mang tính tương đối) rất rõ qua khảo sát các từ chỉ màu cơ sở (basis colour terms) của 98 ngơn ngữ trên thế giới. Cụ thể là với 11 phạm trù màu cơ sở (Trắng – Tr, Đen – Đn, Đỏ - Đ, Xanh lá cây – Xlc, Xanh da trời – Xdt, Vàng – V, Nâu – N, Tía – T, Hồng – H, Da cam – Dc, Xám – X) thì quy tắc phân bổ các từ chỉ màu cơ sở trong 98 ngơn ngữ như sau: /Tr/Đn/ < /Đ/ < /Xlc/ /V/ < /Xdt/ < /N/ < /T/H/Dc/X/. Nghĩa là tất cả 98 ngơn ngữ đều cĩ 02 từ chỉ màu đen và màu trắng. Và một ngơn ngữ cĩ 03 từ chỉ màu thì ngơn ngữ đĩ sẽ cĩ thêm từ chỉ màu đỏ, nếu cĩ 04 từ thì sẽ cĩ thêm từ chỉ màu xanh lá cây hoặc vàng…. Và tiến trình lịch sử xuất hiện các từ chỉ màu cơ sở gồm 07 giai đoạn sau:
/Xlc/ → /V/
/Tr/Đ/ → /Đ/ /Xdt/ → /N/ /T/H/Dc/X/
/V/ → /Xlc/
Tiếng Việt, theo Berlin và Kay, với 09 từ chỉ màu cơ sở đã phát triển tới giai đoạn 07…” . Chúng tơi thấy rằng: màu hồng và màu đỏ được xếp vào danh sách các màu cơ bản của TV (trắng, đen, vàng, đỏ, hồng, xanh). Trong từ điển, chúng được xử lí thành 02 màu riêng biệt (màu đỏ, TĐTV 2006; tr. 327; màu hồng, TĐTV 2006; tr. 462). Song bản chất đều là một màu (chỉ khác nhau
về thang độ đậm – nhạt). Trong TV, để diễn tả màu đỏ hay màu hồng cịn cĩ các ĐV khác như:
ChuR3R (朱): đỏ như màu son. Cái ấm chuyên da chu. (TĐTV 2006 tr.173)
chu sa (朱砂): Đỏ như màu son (là thủy ngân kết tinh thành hạt, nhỏ như cát, màu đỏ tươi, rất độc, thường dùng làm chất màu hoặc làm thuốc). (TĐTV 2006 tr.173)
Xích (赤) trong các kết hợp xích thằng, xích thố, xích vệ, xích tử….(TĐTV 2006 tr.1150)
Song đĩ chỉ là những yếu tố gốc Hán khơng độc lập (các hình vị gốc Hán) dùng để cấu tạo từ. Trong các văn bản cổ, TV cũng dùng các từ này để chỉ màu đỏ và màu hồng. Sau đây là nghĩa của 02 ĐVĐN hồng và đỏ được thu thập, phân tích qua một số TĐ của người Việt: (Xem bảng 3.9)
Bảng 3.9 Bảng thống kê nghĩa của từ hồng qua các tự điển, từ điển do người Việt Nam biên
soạn:
Stt Nguồn Số lượng nghĩa
01
Tự điển chữ Nơm (Nguyễn Quang Hồng); Nxb GD 2006; tr 495.
红
1. Màu đỏ.