II (đg) 1B ắt hoặc tiêu diệt bằng bẫy Đốt đèn để bẫy bướm 2 Lừa cho mắc mưu để làm hại Bẫy người vào trịng (TĐTV tr.53).
2.1.2.1. Phân loại hiện tượng đồng âm từ tiêu chí nguồn gốc
(1) Những đơn vị đồng âm gốc Hán
Bao gồm cả những ĐVĐÂ ngẫu nhiên và những ĐV ĐÂCG ngữ nghĩa, chiếm SL nhiều nhất là những ĐV cĩ cấu tạo đơn tiết (bao gồm cả từ đơn tiết và hình vị cấu tạo từ), song tiết (từ ghép, từ phức) và một số ít các ĐV cĩ cấu tạo 03 âm tiết và 04 âm tiết vốn là những ngữ cố định như: tiểu tư sảnI d. II t. (TĐTV tr. 992), xã hội chủ nghĩaI d. II t. (TĐTV, tr. 1140)…. Những ĐVĐÂ gốc Hán hiện chiếm SL đơng đảo nhất trong tổng thể từ ĐÂTV. Những ĐVĐÂ gốc Hán một mặt, tương tác với nhau tạo ra những loạt ĐÂ thuần chất. Những loạt ĐÂ thuần chất này thường chứa 02 và 03 ĐV song nhiều khi lên tới 06 ĐV như: tiếtR1,2,3,4,5,6R(TĐTV, tr. 989)… Một mặt, thơng qua PTCL đối với những ĐV cĩ cấu tạo song tiết và một số ít là các ĐV cĩ cấu tạo 04 âm tiết (chủ yếu là chuyển hĩa thành hai từ loại và một số ít là chuyển hĩa trong nội bộ một từ loại) đã tạo nên một PT CTT chủ yếu của TV, làm tăng thêm vốn từ song tiết cho TV. Mặt khác, những ĐVĐÂ gốc Hán cịn tương
tác với những ĐVĐÂ thuần Việt và với những ĐVĐÂ gốc Ấn Âu tạo nên những loạt ĐÂ hỗn hợp về nguồn gốc chứa tới 09 ĐV như: banR1,2,3,4,5,6,7,8,9R(TĐTV, tr. 28).
Một đặc trưng dễ nhận biết và nổi bật của những ĐV Hán Việt nĩi chung và những ĐVĐÂ Hán Việt nĩi riêng là tính trang trọng và tính hàm súc của chúng. Xét về DLN thì đại bộ phận những ĐV ĐÂ Hán Việt đơn tiết thường cĩ SL nghĩa nhiều hơn và khái quát hơn nghĩa của những ĐVĐÂ Hán Việt đa tiết. Ngược lại, nghĩa những ĐVĐÂ Hán Việt đa tiết lại rõ ràng, cụ thể hơn nghĩa của những ĐVĐÂ Hán Việt đơn tiết.
(2) Những đơn vị đồng âm thuần Việt
Bao gồm cả những ĐVĐÂ ngẫu nhiên và những ĐV ĐÂCG ngữ nghĩa, cĩ SL chỉ xếp sau từ ĐÂ gốc Hán, phần nhiều là từ đơn tiết, song tiết, và một số ít là từ cĩ cấu tạo 03 và 04 âm tiết (bao gồm từ phức, từ ghép, từ láy và ngữ cố định) như: cĩcR1,2,3R (TĐTV tr.196); cĩI, II, III, IV, V (TĐTV, tr.195);
huếch hốcI,II (TĐTV, tr.468); nhọ nồiR1,2R (TĐTV, tr.721), chan chátR1,2R (TĐTV, tr.132), cọc cà cọc cạchR1,2R (TĐTV, tr.197), những ĐVĐÂ thuần Việt cũng chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng thể từ ĐÂTV. Những ĐVĐÂ này một mặt cũng tự mình tạo nên những loạt ĐÂ thuần chất. Những loạt ĐÂ thuần chất này phần lớn thường chứa 02 và 03 ĐV song nhiều khi lên tới 07 ĐV như: veR1,2,3,4,5,6,7
R(TĐTV, tr.1109). Thơng qua PTCL của những ĐV cĩ cấu tạo đơn tiết, song tiết và một số ít là các ĐV cĩ cấu tạo 03 và 04 âm tiết (chủ yếu là chuyển hĩa thành hai từ loại và một số ít là chuyển hĩa trong nội bộ một từ loại), sự chuyển hĩa từ loại của những ĐVĐÂ này cũng đã và đang trở thành một PT CTT quan trọng của TV, làm tăng thêm vốn từ đơn tiết và đa tiết cho TV. Kết quả khảo sát thống kê cho thấy: đối với những ĐV đơn tiết, sự chuyển hĩa từ loại thường gặp là thành 02 ĐV khác từ loại song cĩ khi diễn ra tới 05 từ loại, chẳng hạn như loạt ĐÂ thuần Việt cĩ âm đọc là cĩ sau đây: cĩI (đg), cĩII (d), cĩIII (t), cĩIV(p), cĩV (tr) (TĐTV, tr.195). Đối với những ĐV đa tiết, sự chuỵển hĩa từ loại thường là diễn ra theo kịch bản tự nhân đơi thành 02 ĐV khác nhau (thường là khác từ loại) và tối đa là phân rã thành 03 ĐV.
Một đặc trưng dễ thấy và khá điển hình của những ĐVĐÂ thuần Việt là tính biểu cảm rất cao của chúng. Đặc biệt là khi chúng là từ tượng thanh, từ tượng hình hoặc vừa là từ tượng thanh lại vừa là từ tượng hình như: tong tongR2R; lốp bốpI; san sátI,II; sền sệtR2R; hơ hớR1,2R….
(3) Những đơn vị đồng âm cĩ nguồn gốc Ấn Âu
Bao gồm cả những ĐV được phiên chuyển thành đơn tiết và đa tiết (thường là song tiết) như: bítR1R (binary Digit; TĐTV 2006 tr.70), baR2R (bar; TĐTV 2006 tr.21), bonsevichI, crêpII.… Những ĐVĐÂ cĩ nguồn gốc Ấn Âu hiện chiếm tỷ lệ ít nhất trong tổng thể từ ĐÂTV. Chúng xuất hiện cả trong 02 khu vực ĐÂ ngẫu nhiên và ĐÂCG song chỉ ở khu vực ĐÂCG mới xảy ra HTĐÂ giữa những ĐV cĩ chung nguồn gốc Ấn Âu với nhau cịn ở khu vực ĐÂKG thì hoặc chỉ xảy ra HTĐÂ giữa những ĐV cĩ chung nguồn gốc Ấn Âu với những ĐV thuần Việt hoặc chỉ xảy ra HTĐÂ giữa những ĐV cĩ nguồn gốc Ấn Âu với những
ĐV cĩ nguồn gốc Hán mà thơi. Theo chúng tơi, sở dĩ cĩ tình trạng này là bởi: khác với những ĐV như bítR1R,
baR2R… là những ĐV mới được du nhập vào vốn từ TV từ quá trình hội nhập quốc tế gần đây, cịn những ĐVĐÂ cĩ nguồn gốc Ấn Âu ở khu vực ĐÂ cùng gốc như bonsevichI, logicI, cao suI… lại là những ĐV đã được du nhập khá lâu vào trong vốn từ TV, được người Việt sử dụng nhiều, cũng như nhiều ĐV khác trong TV, chúng cũng chịu tác động của quy luật chuyển hĩa từ loại trong TV và xảy ra HTĐÂ. Thậm chí, một số ĐVĐÂ cĩ nguồn gốc Ấn Âu ở khu vực ĐÂCG cịn trở thành những ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN hồn tồn. Chẳng hạn như loạt ĐÂCG cĩ chung âm đọc là logic dưới đây:
Thí dụ 1: Logic [lơ- jíc] cv, lơgic.I 1. cn. Logic học. Khoa học nghiên cứu các quy luật và hình thức của tư duy, nghiên cứu sự suy luận đúng đắn. Nghiên cứu logic. Logic hình thức. 2. Trật tự chặt chẽ, tất yếu giữa các HT. Logic của cuộc sống. 3. Sự gắn bĩ chặt chẽ giữa các ý, các suy luận chặt chẽ. Lập luận thiếu logic.
II t. 1. Hợp với quy luật logic. Một kết luận logic. Cách suy luận logic. 2. Hợp với logic, giữa các HT cĩ quan hệ chặt chẽ, tất yếu. Sự việc diễn ra rất logic. (TĐTV 2006 tr. 576).