XII. Mua hàng, tiêu thụ đồ, hàng: Độ này tàu ăn gạo nhiều Người khách đương ăn tơ nhiều.
8. Gắn, dính chặt vào nhau, khớp với nhau Hồ dán khơng ăn Gạch ăn vơi vữa Phanh khơng ăn.
04 TĐTV (Thanh Nghị); 1951; tr 30 [kèm 85 dẫn liệu cĩ liên quan] 1. Cắn, nhai và nuốt.
2. Dùng với các tiếng khác để chỉ sự ăn uống, tiêu pha trong nhà.
3.Dùng với tiếng khác để chỉ sự hưởng lợi lộc gì: Ăn huê hồng, ăn lương.
4. Dùng với tiếng khác để chỉ sự ăn uống, tiệc tùng, giỗ cúng.
5. Dùng với tiếng khác để chỉ sự thu nhận tiền của khơng chính đáng: Ăn hối lộ, ăn đút…
6. Dùng với tiếng khác để chỉ sự được, hơn trong một cuộc tranh chấp, cờ bạc: Ăn non, ăn
lường…
7. Dùng với tiếng khác để chỉ sự lấy của người làm của mình một cách hèn mọn: Ăn cắp, ăn lận… lận…
8. Dùng với tiếng khác để chỉ sự vừa vặn, thích hợp nhau: Ăn nhịp…
9. Dùng với tiếng khác để chỉ sự ưng, thuận: Ăn giá, ăn lời...
10. Chỉ sự đi tìm thức ăn, tìm sự sống: Thú vật đi ăn đêm; quen mồi lại kiếm ăn miền nguyệt hoa (Nguyễn Du). hoa (Nguyễn Du).
11. Tùy thuộc với: Đất này ăn về làng anh.
12. Chỉ sự mua hàng, tiêu thụ: Dạo nầy gạo hút vì cĩ tàu ăn nhiều. 13. a. Chỉ sự mịn: Chất hĩa học ăn da. 13. a. Chỉ sự mịn: Chất hĩa học ăn da.
b. Lấn: Cỏ ăn lan cả sân.
c. Thấm vào: Giấy thấm ăn mực. d. Dính: Hồ dán khơng ăn. d. Dính: Hồ dán khơng ăn. 05 TĐTV (Văn Tân chủ biên); 1967; tr 21. [kèm 157 dẫn liệu cĩ liên quan]
1. Bỏ vào miệng, nhai và nuốt. (…) 2. Hút thuốc vì thĩi quen: Ăn thuốc lào. 2. Hút thuốc vì thĩi quen: Ăn thuốc lào. 3. Dự một cuộc ăn uống nhân một dịp gì.
4. Dùng những dụng cụ như bát, đũa, thìa để ăn: Người Châu Âu khơng quen ăn đũa. 5. Ăn uống tiêu dùng nĩi chung. 5. Ăn uống tiêu dùng nĩi chung.
6. Hưởng một lợi lộc gì.
7. Vơ về mình, thu về mình một cách khơng chính đáng.
8. Hợp với nhau, khớp với nhau.
9. Cĩ tác dụng đến, như thấm vào, dính vào hoặc lan ra, làm cho loét ra (…) 10. Nắm phần thắng trong một cuộc đố, một đám bạc hay một cuộc cạnh tranh (…) 10. Nắm phần thắng trong một cuộc đố, một đám bạc hay một cuộc cạnh tranh (…)
11. Tiêu thụ, lấy hàng, lấy khách để chở đi (…)
12. Tính theo giá tiền, tương đương với: Một cân ta ăn sáu trăm gam.
13. Thuộc vào: Đất này ăn vào làng bên.
14. Thơng ra, thơng đến (…)
15. Từ ghép trước một động từ để khái quát hĩa ý nghĩa của động từ ấy: ăn cướp, ăn mặc. 06 06 Tự điển chữ Nơm (Nguyễn Quang Hồng) Nxb GD 2002; tr 07.
1. Nhận hưởng. Sinh nhai.
a. Nhận hưởng vật phẩm. Hưởng thụ vật phẩm, của cải (…) b. Hành nghề sinh hai (làm ăn, kiếm ăn…) b. Hành nghề sinh hai (làm ăn, kiếm ăn…)
c. Cách sống xử thế (ăn ở, ăn nĩi…)
d. Được phần hơn, đạt hiệu quả. (…) 2. Trong ăn năn. 2. Trong ăn năn.
[cĩ chú chữ Nơm; kèm 35dẫn liệu cĩ liên quan]
07 TĐTV 2006 (Hồng Phê (Hồng Phê chủ biên); tr 12 [kèm 114 dẫn liệu cĩ liên quan]
1. Tự cho vào cơ thể thức ăn nuơi sống. Ăn cơm. Thức ăn. Ăn cĩ nhai, nĩi cĩ nghĩ (tng.). Làm
đủ ăn. Cỏ ăn hết màu.
2. Ăn uống nhân dịp gì. Ăn cưới. ăn liên hoan. Ăn tết.
3. (Máy mĩc, phương tiện vận tải) tiếp nhận cái cần thiết cho sự hoạt động. Cho máy ăn dầu mỡ. Xe ăn tốn xăng. Tàu đang ăn hàng (nhận hàng để chuyên chở)ở cảng. mỡ. Xe ăn tốn xăng. Tàu đang ăn hàng (nhận hàng để chuyên chở)ở cảng.
4. (Kết hợp hạn chế). Nhận lấy để hưởng. Ăn hoa hồng. Ăn thừa tự. Ăn lương tháng.
5. (kng.). Phải nhận lấy, chịu lấy (cái khơng hay; hàm ý mỉa mai). Ăn địn. Ăn đạn.
6. Giành về mình phần hơn, phần thắng (trong cuộc thi đấu). Ăn con xe. Ăn giải. Ăn cuộc. Ăn ở
tinh thần.
7. Hấp thu cho thấm vào, nhiễm vào trong bản thân. Vải ăn màu. Da ăn nắng. Cá khơng ăn muối, cá ươn (tng.). muối, cá ươn (tng.).
8. Gắn, dính chặt vào nhau, khớp với nhau. Hồ dán khơng ăn. Gạch ăn vơi vữa. Phanh khơng ăn. ăn.