- Trợ từ đồng âm với liên từ
46 bất hành 05 nghĩa
Từ số liệu trên cĩ thể thấy rằng: (i) Các ĐVĐN cĩ cấu tạo phức tạp trong tiếng Hán cĩ SL nhiều hơn trong TV, (ii) cũng như các ĐVĐN của TV, các ĐV ĐN trong tiếng Hán cũng cĩ chung một quy luật là: những ĐV nào cĩ cấu tạo càng đơn giản thì ý nghĩa càng phức tạp và ngược lại, những ĐV nào cĩ cấu tạo càng phức tạp thì ý nghĩa càng đơn giản. Và nếu như trong TV, vấn đề ĐN của những ĐV đơn tiết là vấn đề nổi bật hơn thì trong THHĐ, vấn đề ĐN của những ĐV đa tiết lại là vấn đề cần được lưu tâm hơn (đặc biệt là với những ĐV SÂT). Điều này cũng cĩ nghĩa là, trong THHĐ, vấn đề nghĩa của từ tố (hình vị) là một trọng tâm cần chú ý.
3.2.2.2. Phân loại các ĐVĐN trong THHĐ từ tiêu chí DLN
Từ danh sách 692 ĐVĐN thống kê được trong TĐ THHĐ 2005 chúng tơi tiếp tục phân loại các ĐV này từ tiêu chí DLN, kết quả như sau: (Xem bảng 3.5)
Bảng 3.5 Bảng phân loại các ĐVĐN song tiết trong TĐTHHĐ 2005 mục A,B từ tiêu chí DLN:
Tổng số
ĐV ĐN Dung lượng nghĩa
692 đvị 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 13 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 13 473 đvị 117 đvị 37 đvị 28 đvị 11 đvị đvị 07 08 đvị 05 đvị 04 đvị 01 đvị 01 đvị 590 đvị 102 đvị Tỷ lệ % 85,26 % 14,74 %
Kết hợp với số liệu của các mục từ khác trong TĐ chúng tơi nhận thấy: các ĐVĐN của tiếng Hán cĩ dung lượng từ 02 đến 25 nghĩa. Trong đĩ những ĐV cĩ 02 và 03 nghĩa chiếm SL tuyệt đối, ĐV cĩ nhiều nghĩa nhất là 打 (đả, 25 nghĩa). Với mục đích so sánh những ĐVĐN ít gặp trong TV và THHĐ, chúng tơi tiến hành thống kê những ĐV cĩ từ 07 nghĩa trở lên trong TĐ THHĐ 2005 và
thu được số liệu sau: (Xem bảng 3.6)
SỐ LƯỢNG NGHĨA Sl & Tlệ
07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 25 slg tl
đơn đa đơn đa
49 28 14 09 09 07 04 01 01 02 02 01 01 295
%
87 04 75 01
91 76
So sánh bảng số liệu này với số liệu thống kê những ĐV cĩ từ 07 nghĩa trở lên trong TĐTV 2006 chúng tơi thấy: những ĐV cĩ từ 07 nghĩa trở lên trong THHĐ cĩ SL lớn hơn trong TV (gần gấp 05 lần). Trong những ĐV cĩ từ 07 nghĩa trở lên thì đại đa số là các ĐV đơn tiết (290/295 ĐV). Số liệu này chứng tỏ rằng: về tổng quát THHĐ khơng những cĩ SL các ĐVĐN nhiều hơn TV mà THHĐ cịn cĩ nhiều ĐVĐN cĩ cấu trúc ngữ nghĩa phức tạp hơn TV.
Trong cả hai ngơn ngữ Việt, Hán đều cĩ các kiểu quan hệ ngữ nghĩa phổ biến như: quan hệ dẫn xuất, quan hệ song song, quan hệ xen kẽ giữa dẫn xuất và song song, quan hệ hình nhánh. Tuy nhiên, kiểu từ cĩ cấu trúc nghĩa đối lập nhau trong tiếng Hán phổ biến hơn trong TV và HT hình vị cấu tạo từ ĐN trong TV ít gặp hơn trong THHĐ.
3.2.3. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của các từ ăn, hoa, hồng, đỏ trong TV với
các từ吃 1,花 1,红, 赤trong THHĐ
3.2.3.1. Cơ sở đối chiếu
TV và THHĐ đều được xếp vào loại hình ngơn ngữ đơn lập, khơng biến hình. Các ĐVĐN trong TV và tiếng Hán đều cĩ thể phân thành các từ loại như: dt, đg, tt… và sự đối lập giữa các từ loại này về cơ bản là cĩ thể xác lập được.
Trong TV, các ĐV đơn tiết nĩi chung và các ĐV đơn tiết ĐN nĩi riêng cĩ một SL đơng đảo (chiếm tỷ lệ cao hơn so với các ĐV đa tiết và các ĐV đa tiết ĐN). DLN trong các ĐVĐN đơn tiết trong TV và trong tiếng Hán bao giờ cũng cao hơn DLN trong các ĐVĐN đa tiết.
Các ĐV đơn tiết ĐN trong TV và tiếng Hán cĩ cấu trúc phức tạp về ngữ nghĩa song phần lớn đều thuộc lớp từ vựng cơ bản của một ngơn ngữ, hàm chứa trong đĩ những lớp trầm tích về văn hĩa và tư duy của người bản ngữ, lịch sử của dân tộc nên việc đối chiếu chúng là cần thiết để tìm ra điểm tương đồng và dị biệt về tư duy và văn hĩa giữa hai dân tộc Việt – Hán.
Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa của một số ĐV đơn tiết thuộc lớp từ vựng cơ bản trong hai ngơn ngữ Việt – Hán, chúng tơi cĩ tham khảo, đối chiếu danh sách các ĐV từ vựng cơ bản của Swadesh [48].
Những ĐV đơn tiết này thuộc hệ thống từ vựng cơ bản, liên quan tới các khu vực như: họ hàng, màu sắc, thực vật, động vật, trọng lượng và đo lường, cấp bậc trong quân đội, cách đánh giá trong đạo đức và thẩm mỹ; những loại kiến thức kĩ năng và trí năng khác nhau…. Là những dấu hiệu gĩp phần khẳng định một luận điểm quan trọng của De. Saussure là “mỗi ngơn ngữ áp đặt một hình thức riêng cho một chất liệu tiên nghiệmchưa được biện biệt của bình diện nội dung”.
Chúng tơi trong LA này, để làm rõ những điểm tương đồng và dị biệt về tư duy giữa hai dân tộc Việt, Hán, sẽ tiến hành đối chiếu một số ĐV thuộc lớp từ chỉ màu sắc (chỉ màu đỏ, màu hồng), chỉ thực vật (hoa); chỉ một trong những hoạt động cơ bản (ăn) trong hai ngơn ngữ Việt, Hán. Những phương pháp được sử dụng ở đây là phương pháp thống kê ngơn ngữ học và phương pháp phân tích nghĩa tố.
3.2.3.2. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của từ hoa1 trong TV với từ 花1
trong THHĐ
Nằm trong lớp từ chỉ thực vật thuộc hệ thống từ vựng cơ bản, lại là 02 ĐV ĐN dùng chung ít gặp, hoaR1R trong TV và花P
1
P
(hoa) trong THHĐ là những ĐV ĐN cĩ cấu trúc ngữ nghĩa đặc biệt (vừa cĩ điểm tương đồng, vừa cĩ điểm khác biệt). Để làm rõ những điểm tương đồng, dị biệt này, chúng tơi sẽ tiến hành đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa của từ hoaR1R trong TV với từ花P
1
P
(hoa) trong THHĐ. Trong TĐTV 2006, cĩ thu thập và xử lí 03 từ ĐÂ cĩ chung một vỏ ngữ âm là hoatrong đĩ: hoaR2 Rlà động từ, cĩ nghĩa tương tự như động từ khoaR3R: dùng tay hay vật cầm ở tay dơ lên và đưa đi đưa lại thành vịng phía trước mặt; vung. Khoa đèn lên soi. Khoa kiếm, (TĐTV 2006; tr. 502). Và: tính từ hoaR3R: ở trạng thái nhìn thấy mọi vật xung quanh đều lờ mờ và như quay trịn trước mắt, do quá mệt mỏi hoặc do thị giác bị kích thích mạnh và đột ngột. Sức kiệt mắt hoa. Đi nắng hoa cả mắt. Hoa mắt lên vì màu sắc. (TĐTV 2006; tr. 444). Hai từ: hoaR2
Rvà hoaR3 Rnày khơng phải là đối tượng của LA.
Trong TĐTHHĐ cũng cĩ 02 từ 花 (hoa) ĐÂĐH. Trong đĩ: 花P
2
P
(hoaR2R) là đg; cĩ nghĩa là: tiêu dùng, sử dụng. Đây cũng khơng phải là đối tượng của LA.
Khảo sát cấu trúc ngữ nghĩa của danh từ hoaR1R trong TV qua một số từ điển, tự điển do người Việt biên soạn chúng tơi cĩ được kết quả sau: (Xem bảng 3.7)
Bảng 3.7 Bảng thống kê nghĩa của từ hoaR1 Rqua các tự điển, từ điển do người Việt Nam biên
soạn:
Stt Nguồn Số Lượng nghĩa
01
Tự điển chữ Nơm (Nguyễn Quang
Hồng chủ biên) Nxb GD 2006; tr 481.
花
[kèm 14 dẫn liệu]