TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu đồng âm và đa nghĩa trong tiêng việt (Trang 90 - 91)

- Trợ từ đồng âm với liên từ

01 nghĩa 02 nghĩa 03 nghĩa 04 nghĩa 05 nghĩa Từ Ngữ Từ Ngữ Từ Ngữ Từ Ngữ Từ Ngữ

TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠ

3.1. HIỆN TƯỢNG ĐA NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT

3.1.1. Tổng quan về hiện tượng đa nghĩa trong tiếng Việt

TV là một ngơn ngữ cĩ một tỉ lệ đáng kể các ĐVĐN (chiếm 13,58 %). Trong đĩ, chiếm phần lớn là các ĐV đơn tiết và 02 âm tiết, đại bộ phận chúng thuộc về các từ loại: dt, đg, tt. (Xem bảng 3.1)

Bảng 3.1 Bảng thống kê tỉ lệ đơn nghĩa/ĐN của các ĐV từ vựng trong TĐTV 2006:

Bảng thống kê tỉ lệ đơn/đa nghĩa của các đơn vị từ vựng trong TĐTV 2006

Đơn nghĩa Đa nghĩa

34504 ĐV (chiếm 86,42%) 5420 ĐV (chiếm 13,58 %)

39924 ĐV (100%)

Nhìn từ gĩc độ từ loại chúng tơi nhận thấy: HTĐN của TV nhiều nhất là ở dt, kế đĩ là đg, tt rồi đến các từ loại khác.

Nhìn từ DLN, cĩ thể thấy rằng: TV là một ngơn ngữ cĩ DLN thấp, phần lớn các ĐVĐN của TV là các ĐV cĩ 02 hoặc 03 nghĩa, những ĐV cĩ 07 nghĩa trở lên chỉ chiếm 1,42%. Từ gĩc độ này thì đg lại là từ loại cĩ nhiều nghĩa nhất, kế đĩ là dt và tt.

Các ĐVĐN trong TV thuộc loại cĩ cấu tạo đơn giản, phần lớn là các ĐV đơn tiết và song tiết, những ĐV nào cĩ cấu tạo phức tạp nhất cũng chỉ lên tới 04 âm tiết là cùng và cũng chỉ cĩ một SL rất ít.

Quan hệ giữa các nghĩa trong từ ĐN TV phần lớn thuộc về 03 kiểu là: (i) quan hệ kế tiếp (quan hệ phái sinh), (ii) quan hệ song song và (iii) quan hệ kế tiếp xen kẽ với song song.

3.1.2. Phân loại hiện tượng đa nghĩa trong tiếng Việt

- Hướng phân loại từ cấu trúc nghĩa của từ

Từ gĩc độ cấu trúc ngữ nghĩa, các ĐVĐN của TV cĩ thể được phân loại thành: HT ĐNBV, HT ĐNBN, HT ĐNBT. Ba thành phần ý nghĩa trên đây là các thành phần ý nghĩa thường cĩ mặt ở trong từ. Trong đĩ:

Căn cứ để xác định tính nhiều NBV là các phạm vi, các lĩnh vực, SVHT thực tế khác nhau ứng với từ.

Căn cứ để xác định tính nhiều NBN của từ là: (i) Ý nghĩa từ loại khác nhau và đi kèm với chúng là các đặc điểm ngữ pháp khác nhau. (ii) Các đặc điểm ngữ pháp của các từ loại và đi kèm

với chúng là các ý nghĩa ngữ pháp của các từ loại nhỏ trong một từ loại lớn. (iii) Tính đồng nhất giữa các NBN được tách ra trong một từ với ý NBN của các từ khác.

Do DLN của các ĐVĐN TV phần lớn là thấp (những ĐV cĩ 02 và 03 nghĩa chiếm trên 90 %) nên sẽ dẫn đến một hệ quả tất yếu là: cấu trúc của các ĐV ĐN BV, ĐNBN, ĐNBT trong TV phần lớn cũng sẽ là kiểu cấu trúc đơn giản. LA bước đầu chỉ khảo sát, phân tích một số HT ĐNBV, ĐNBN cố định mà thơi.

3.1.2.1.Hiện tượng đa nghĩa biểu vật

Thí dụ 01: ÂuR1R d. 1. Âu tàu (nĩi tắt) 2. ụ (để đưa tàu lên thuyền) (TĐTV, tr. 19)

Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từ âuR1R ta thấy: danh từ âuR1Rlà từ ĐNBV. Cụ thể, danh từ từ

âuR1Rcĩ cĩ 02 NBV dưới đây:

Từ Nghĩa biểu vật của từ

âuR1 1. NBV 01: Chỉ âu tàu (nĩi tắt)

2. NBV 02: Chỉ ụ(để đưa tàu lên thuyền)

Thí dụ 02: Ăn màyI đg. 1. Xin của bố thí để sống. Xách bị đi ăn mày. 2. Cầu xin của Thánh, Phật theo quan điểm tín ngưỡng. Ăn mày của Phật. (TĐTV, tr. 13)

Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của động từ ăn mày I ta thấy: động từ ăn mày I cũng là một từ ĐNBV. Động từ ăn mày I cĩ 02 NBV sau:

Từ Nghĩa biểu vật của từ

ăn mày I

1. NBV 01: Xin của bố thí để sống.

2. NBV 02: Cầu xin của Thánh, Phật theo quan điểm tín ngưỡng.

Thí dụ 03: Bạc bẽo t. 1. Khơng nghĩ gì đến tình nghĩa, ân nghĩa. Ăn ở bạc bẽo. 2. Khơng đền bù tương xứng với cơng lao. (TĐTV, tr. 24)

Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của tính từ bạc bẽo ta thấy: tính từ bạc bẽo cũng là một từ ĐNBV. SL NBV của tính từ bạc bẽođược phân tích như sau:

Từ Nghĩa biểu vật của từ

bạc bẽo 1. NBV 01: Khơng nghĩ gì đến tình nghĩa, ân nghĩa. 2. NBV 02: Khơng đền bù tương xứng với cơng lao.

Các từ âuR1, Răn mày I, bạc bẽotrên đây chỉ là những từ ĐNBV đơn thuần. Nghĩa của chúng ứng với các phạm vi, các lĩnh vực, SVHT thực tế khác nhau trong cuộc sống, trong các nghĩa của những ĐVĐN này khơng bao hàm những nét nghĩa nhỏ hơn.

3.1.2.2. Hiện tượng đa nghĩa biểu niệm và việc phân loại đa nghĩa biểu niệm 3.1.2.2.1. Hiện tượng đa nghĩa biểu niệm

Một phần của tài liệu đồng âm và đa nghĩa trong tiêng việt (Trang 90 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)