- Trợ từ đồng âm với liên từ
01 nghĩa 02 nghĩa 03 nghĩa 04 nghĩa 05 nghĩa Từ Ngữ Từ Ngữ Từ Ngữ Từ Ngữ Từ Ngữ
3.1.2.2. Hiện tượng đa nghĩa biểu niệm và việc phân loại đa nghĩa biểu niệm 1 H iện tượng đa nghĩa biểu niệm
Thí dụ 04: Anh d. 1. Người con trai cùng một thế hệ trong gia đình, trong họ, nhưng thuộc hàng trên (sinh trước, là con nhà bác, v.v.; cĩ thể dùng để xưng gọi). Anh ruột. Anh rể. Anh họ. Người anh con bác. 2. Từ dùng để chỉ hoặc gọi người đàn ơng cịn trẻ; hay là dùng để gọi người đàn ơng cùng tuổi hoặc vai anh
mình. 3. Từ phụ nữ dùng để gọi chồng, người yêu hoặc người đàn ơng dùng để tự xưng khi nĩi với vợ, người yêu. 4. Từ dùng để gọi người đàn ơng thuộc thế hệ sau mình (như cha mẹ gọi con rể hoặc con trai đã trưởng thành, v.v.) với ý coi trọng (gọi theo cách gọi của những con cịn nhỏ tuổi của mình). (TĐTV, tr. 06)
Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của từ anh ta thấy: danh từ anh là một từ vừa ĐNBV vừa ĐNBN. (i) SL NBV của từ anh cĩ thể được phân tích như sau:
Từ Nghĩa biểu vật của từ
anh
1. NBV 01: Chỉ con trai cùng thế hệ trong họ, thuộc hàng trên. 2. NBV 02: Chỉ người đàn ơng cịn trẻ (bằng hoặc hơn vai mình). 3. NBV 03: Chỉ chồng hay người yêu của phụ nữ.
4. NBV 04: Chỉ người đàn ơng thuộc thế hệ sau mình.
(ii) SL nét nghĩa của từ anh cĩ thể được phân tích như sau:
Từ Nghĩa SL nét nghĩa (cấu trúc NBN) của từ
anh
Nghĩa 01 (1) Chỉ người con trai cùng thế hệ trong họ (2) Thuộc hàng trên (3) Dùng để xưng gọi
Nghĩa 02 (1) Chỉ hoặc gọi người đàn ơng cịn trẻ
(2) Gọi người đàn ơng cùng tuổi hoặc vai anh mình. Nghĩa 03 (1) Từ mà người phụ nữ dùng để gọi chồng hay người yêu
(2) Từ mà người đàn ơng tự xưng khi nĩi với vợ, người yêu. Nghĩa 04 (1) Từ dùng để gọi người đàn ơng thuộc thế hệ sau mình
(2) Cĩ ý coi trọng.
Thí dụ 05: Nĩi đg. 1. Phát ra thành tiếng, thành lời để diễn đạt một nội dung nhất định trong giao tiếp.
Nghĩ sao nĩi vậy. Ăn nên đọi, nĩi lên lời (tng.). Hỏi chẳng nĩi, gọi chẳng thưa. Đã nĩi là làm. Nĩi mãi, nĩ mới nghe. 2. Phát âm. Nĩi giọng Nam Bộ. 3. Sử dụng một thứ tiếng nào đĩ, phát âm để giao tiếp. Nĩi TV. Đọc đượctiếng Hán, nhưng khơng nĩi được. 4. Cĩ ý kiến chê trách, chê bai. Người ta nĩi nhiều lắm về ơng ta. Làm đừng để cho ai nĩi. 5. (id.). Trình bày bằng hình thức nĩi. Nĩi thơ Lục Vân Tiên. Hát nĩi *. 6. Thể hiện một nội dung nào đĩ. Bức tranh nĩivới người xem nhiều điều. Những con số nĩi lên một phần sự thật. Nĩi với nhau bằng ánh mắt. (TĐTV, tr. 732).
Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nĩi ta thấy: nĩi là một từ vừa ĐNBV vừa ĐNBN. Động từ này cĩ 06 NBV sau đây:
Từ Nghĩa biểu vật của từ
nĩi
1. NBV 01: Phát ra thành tiếng, thành lời để diễn đạt một nội dung nhất định trong giao tiếp.
2. NBV 02: Phát âm
3. NBV 03: Sử dụng một thứ tiếng nào đĩ, phát âm để giao tiếp. 4. NBV 04: Cĩ ý kiến chê trách, chê bai.
5 NBV 05: Trình bày bằng hình thức nĩi. 6 NBV 06: Thể hiện một nội dung nào đĩ.
Dưới đây là cấu trúc NBN của động từ nĩi:
Nghĩa SL nét nghĩa (cấu trúc nghĩa biểu niệm) của từ
Nghĩa 01 (1) Phát ra thành tiếng, thành lời
(2) Nhằm diễn đạt nội dung nhất định trong giao tiếp. Nghĩa 02 (1) Phát âm
Nghĩa 03 (1) Sử dụng một thứ tiếng nào đĩ (2) Phát âm để giao tiếp
Nghĩa 04 (1) Cĩ ý kiến chê trách, chê bai. Nghĩa 05 (1) Trình bày bằng hình thức nĩi. Nghĩa 06 (6) Thể hiện một nội dung nào đĩ.
Thí dụ 06: Đỏ t. 1. Cĩ màu như màu của son, của máu. Mực đỏ. Khăn quàng đỏ. Thẹn quá mặt đỏ như
gấc. Lửa đỏ rực một gĩc trời. 2. (hay đg.). Ở trạng thái hay làm cho ở trạng thái cháy (nĩi về lửa). Lửa đã đỏ
lại bỏ thêm rơm. (tng.). Đỏ lửa*. 3. Thuộc về cách mạng vơ sản, cĩ tư tưởng vơ sản (do coi màu đỏ là biểu tượng của cách mạng vơ sản.). Cơng hội đỏ. Đội tự vệ đỏ. 4. Cĩ sự may mắn ngẫu nhiên nào đĩ; trái với đen.
Số đỏ. Gặp vận đỏ. // Láy: đo đỏ (ng.l; ý mức độ ít) (TĐTV, tr. 327).
Phân tích cấu trúc ngữ nghĩa của tính từ đỏ ta thấy: tính từ đỏ cũng là một từ vừa ĐNBV vừa ĐNBN. Cụ thể, tính từ đỏ cĩ 04 NBV sau đây:
(1) Chỉ màu giống như màu của máu, của son
(2) (lửa) ở trạng thái cháy hoặc làm cho ở trạng thái cháy (3) Thuộc về cách mạng vơ sản, cĩ tư tưởng vơ sản (4) Cĩ sự may mắn ngẫu nhiên nào đĩ, trái với đen Tính từ đỏ cĩ cấu trúc NBN như sau:
Nghĩa SL nét nghĩa (cấu trúc NBN của từ)
Nghĩa 01 (1) Giống như màu của máu, của son
Nghĩa 02 (1) Nĩi về lửa (ở trạng thái cháy)
Nghĩa 03 (1) Thuộc về cách mạng vơ sản
(2) Cĩ tư tưởng vơ sản
Nghĩa 04 (1) Cĩ được sự may mắn ngẫu nhiên nào đĩ
(2) Trái với đen
Từ kết quả phân tích trên, ta thấy rằng: cũng như danh từ anh và động từ nĩi, tính từ đỏ cũng là một từ vừa ĐNBV vừa ĐNBN. Tuy vậy, giữa động từ nĩi, tính từ đỏ và danh từ anh vẫn cĩ một điểm khác biệt cơ bản là: trong khi cấu trúc ngữ nghĩa của động từ nĩi, tính từ đỏ chỉ cĩ một số ý nghĩa cĩ bao hàm những nét nghĩa nhỏ hơn thì tất cả các ý nghĩa trong cấu trúc ngữ nghĩa của danh từ anh đều bao hàm những nét nghĩa nhỏ hơn.
Và như vậy là, nghĩa của các ĐVĐN cĩ cấu trúc ngữ nghĩa giống với cấu trúc ngữ nghĩa của các từ: đỏ, nĩi trên đây chính là những ĐV vừa ĐNBV vừa ĐN BN khơng hồn tồn. Cịn nghĩa của các ĐVĐN cĩ cấu trúc ngữ nghĩa giống với cấu trúc ngữ nghĩa của danh từ anh chính là những ĐV vừa ĐNBV vừa ĐNBN hồn tồn.