XII. Mua hàng, tiêu thụ đồ, hàng: Độ này tàu ăn gạo nhiều Người khách đương ăn tơ nhiều.
13. (ĐV tiền tệ, đo lường) cĩ thể đổi ngang giá Một dollar ăn mấy đồng Việt Nam?
4.3.4.2. Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các nghĩa trong một đơn vị ĐÂ&ĐN
Kết quả thống kê, khảo sát của chúng tơi cũng cho thấy, mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các nghĩa trong một ĐVĐÂ và ĐN thuộc khu vực ĐÂ ngẫu nhiên thuộc về một trong ba kiểu dưới đây:
(1) Chỉ cĩ mối quan hệ phái sinh về ngữ nghĩa
Thí dụ 7: ÁcR1R d. 1. (Ph.). Quạ. Ác tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa (tng.). Gửi trứng cho ác. 2. Miếng gỗ đẽo hình con quạ để mắc dây go trong khung cửi. 3. (cũ; vch.). Từ dùng để chỉ mặt trời.
ÁcR2R t. 1. (Người hoặc việc) gây hoặc thích gây đau khổ, tai hoạ cho người khác. Kẻ ác. Làm
điều ác. Đối xử ác. 2. Cĩ tác dụng gây nhiều tai họa. Năm nay rét ác hơn mọinăm. Trận đánh ác. 3. (kng.; thường dùng phụ sau đg.). (Làm việc gì) ở mức độ cao khác thường, gây ấn tượng mạnh.
Dạo này cơ ta diện ác lắm.(TĐTV. tr 02)
Thí dụ 8: BơngR1R d. 1. Cây thân cỏ hay cây nhỡ, Lá hình chân vịt, hoa màu vàng, quả già chứa xơ trắng dùng để kéo thành sợi vải. Ruộng bơng. 2. Chất sợi lấy từ quả của bơng hoặc một số cây khác. Cung bơng. Bơng gạo. Chăn bơng. Áo Bơng. 3. (dùng trong tên gọi một số sản phẩm). Chất tơi xốp như bơng. Ruốc bơng. (TĐTV. tr 83).
Trong các thí dụ trên, trật tự các ý nghĩa là khơng thể đảo lộn. Nếu cố tình đảo lộn sẽ dẫn tới việc phá vỡ cấu trúc ngữ nghĩa vốn rất chặt chẽ và logic của chúng. Đây chính là những ĐV cĩ cấu trúc ngữ nghĩa theo kiểu phái sinh.
(2) Chỉ cĩ mối quan hệ song song về ngữ nghĩa
Thí dụ 9: Bà mụR3R d. 1. Người đàn bà đỡ đẻ ở nơng thơn ngày trước. 2. Nữ thần nặn ra hình đứa trẻ và chăm nom, che chở cho trẻ, theo tín ngưỡng dân gian. (TĐTV. tr 22).
Thí dụ 10: BớtR2R đg. 1. Làm cho hoặc trở lên ít đi một phần về số lượng, mức độ. Giảm bớt chi phí. Thêm bạn bớt thù. Chặt cho ngắn bớt. 2. (kng.). Lấy ra một phần dùng vào việc khác. Bớt lại một tí để dành. 3. (kng.). Nhường hoặc bán lại một phần. Bớt cho ít gạch để xây giếng. (TĐTV. tr
87).
Trong 2 ví dụ trên, các ý nghĩa của bà mụR3 R và bớtR2 Rhồn tồn cĩ thể hốn đổi vị trí cho nhau mà khơng hề ảnh hưởng gì tới cấu trúc ngữ nghĩa của từ. Đây chính là những ĐV cĩ cấu trúc ngữ nghĩa theo kiểu song song.
(3) Vừa cĩ mối quan hệ phái sinh lại vừa cĩ mối quan hệ song song về ngữ nghĩa
Thí dụ 11: BốR1R d. 1. (kng., hoặc ph.). Cha (cĩ thể dùng để xưng gọi). Con giống bố. Bố chồng. Con lại đây với bố! 2. (thường dùng phụ sau d.). Con vật đực thuộc thế hệ trước, trong quan hệ với những con vật thuộc thế hệ sau và được trực tiếp sinh ra. Lựa chọn cá bố, cá mẹ. 3. (kng.). Thường dùng để gọi nhười lớn tuổi, đáng mặt cha (tỏ ý thân mật hoặc vui đùa). Nhà bố ở đâu? Bố già. 4. (thgt.). Từ dùng để gọi người đàn ơng hàng bạn bè hoặc trẻ em trai (hàm ý đùa nghịch hoặc khơng bằng lịng, trách mắng). Thơi đi các bố, đừng nghịch nữa! 5. (kng.; dùng phụ sau d., trong một số tổ hợp). Cỡ lớn, to (thường nĩi về chai lọ). Chai bố. 6. (thgt.; dùng sau đg., kết hợp hạn chế). Từ dùng trong tiếng rủa, biểu thị ý hơi bực mình. Mất bố cái đồng hồ rồi. (TĐTV. tr 78).
Trong ví dụ trên thì các nghĩa thứ nhất, thứ hai và thứ ba là các nghĩa cĩ quan hệ phái sinh (khơng thể đảo lộn trật tự các nghĩa này) cịn các nghĩa thứ tư, thứ năm và thứ sáu là những nghĩa cĩ quan hệ song song với nhau (cĩ thể hốn đổi trật tự các nghĩa cho nhau mà khơng ảnh hưởng gì tới
cấu trúc ngữ nghĩa của từ). Kiểu cấu trúc ngữ nghĩa này là kiểu cấu trúc ngữ nghĩa hỗn hợp (tức là vừa cĩ mối quan hệ phái sinh lại vừa cĩ mối quan hệ song song về ngữ nghĩa).
Thí dụ 12: BầuR1R d. 1. Cây leo bằng tua cuốn, lá mềm rộng và cĩ lơng mịn, quả trịn, dài hay thắt eo ở giữa, dùng làm thức ăn. Canh bầu. Bầu ơi, hương lấy bí cùng… (cd.). 2. Đồ đựng làm bằng vỏ quả bầu trịn và to đã nạo ruột và phơi khơ; đồ đựng hoặc nĩi chung vật giống hình quả bầu. Ở bầu thì trịn, ở ống thì dài (tng.). Bầurượu. Bầu đèn. 3. (chm.). Phần phình to ở phía dưới của nhuỵ hoa, bên trong chứa nỗn. 4. Khối đất bọc quanh rễ khi bứng cây lên để đem đi trồng nơi khác. Trồng cây bằng cáchđánh bầu. 5. (kng.; kết hợp hạn chế). Thai. Cĩ bầu. Mang bầu. 6. (dùng trước d, trong một số tổ hợp). Từ dùng để chỉ một lượng nhiều, nhưng khơng xác định, những tình cảm, ý nghĩ, tưởng tượng như chứa đầy trong tim, trong lịng. Dốc bầu tâm sự (kể hết nỗi lịng). Bầu nhiệt huyết. (TĐTV. tr 52).
Trong ví dụ trên thì các nghĩa thứ nhất và thứ hai là các nghĩa cĩ quan hệ phái sinh (khơng thể đảo lộn trật tự các nghĩa) cịn các nghĩa thứ ba, thứ tư, thứ năm và thứ sáu là những nghĩa cĩ quan hệ song song với nhau (cĩ thể thay đổi trật tự các nghĩa). Đây cũng là một ĐV cĩ kiểu cấu trúc ngữ nghĩa hỗn hợp.
Qua việc thống kê, khảo sát những ĐV này chúng tơi nhận thấy:
(i) Trong ba kiểu quan hệ ngữ nghĩa trên đây thì kiểu (3) là kiểu cĩ SL ĐV ít hơn kiểu (1) và
kiểu (2).
(ii) Mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các nghĩa trong một ĐVĐÂ và ĐN thuộc khu vực ĐÂ ngẫu nhiên của TV cĩ nhiều nét tương đồng với những ĐVĐN thường gặp của TV.
4.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHỮNG ĐV ĐÂ&ĐN TRONG KHU VỰC ĐÂCG
4.4.1. Về số lượng
Trong TĐTV 2006 hiện thu thập và xử lí một SL đáng kể những ĐVĐÂ và ĐN trong khu vực ĐÂCG ngữ nghĩa. (Xem bảng 4.1)
Bảng 4.1 Bảng Tkê các ĐV vừa ĐÂ vừa ĐN trong khu vực ĐÂCG của TV.
Các ĐV ĐÂCG ngữ nghĩa trong TĐTV 2006 ĐÂ đơn thuần
(khơng ĐN) ĐÂ – ĐN khơng hồn tồn ĐÂ - ĐN hồn tồn 886 loạt (1772 đv) 479 loạt (1029 đv) 115 loạt (235 đv) 1480 loạt (3036 đv) 4.4.2. Về cấu tạo
Trước hết, phải thấy rõ rằng: những ĐV ĐÂCG nĩi chung, những ĐV ĐÂvà ĐN cùng gốc ngữ nghĩa nĩi riêng vốn là những ĐV được sản sinh bằng PTCL. Sự chuyển loại của những ĐV kiểu này cĩ khi diễn ra trong nội bộ một từ loại (danh từ, động từ, tính từ...), cĩ khi diễn ra thành nhiều
từ loại mà nhiều nhất là 02 từ loại với các kiểu mơ hình thường gặp như: danh – động, danh – tính, động – tính.... Những ĐV chuyển hĩa thành 03 từ loại khác nhau trở lên kiểu (danh – động – tính...) rất hiếm gặp. Nhiều nhất là chuyển hĩa thành 04 từ loại. Chẳng hạn như loạt ĐÂ cĩ âm đọc là
cứdưới đây:
Thí dụ 13: Cứ I đg. 1. Dựa theo để hành động hoặc lập luận. Cứ phép cơng mà làm. 2. (thường dùng khơng cĩ chủ ngữ). Dựa vào, lấy đĩ làm điều kiện tất yếu cho sự việc gì. Chẳng cứ cĩ kiểm tra mới làm cẩn thận. Cứ đà này thì cơng việc sẽ hồn thành đúng thời hạn. Cứ đúng 7 giờ là đĩng cửa. Cứ gì khĩ dễ, việc cần là làm.