2. May mắn: Vận đỏ.
3. Cộng sản, cĩ tư tưởng cộng sản: Vừa chuyên vừa đỏ. II. Sáng, sáng lên: Đỏ đèn. II. Sáng, sáng lên: Đỏ đèn.
06 TĐTV 2006 (Hồng Phê chủ biên); tr 327.
[kèm 38 dẫn liệu cĩ liên quan] Đỏ. tt. 1. Cĩ màu đỏ như màu của son, của máu. Mực đỏ. Khăn quàng đỏ. Thẹn quá, mặt đỏ như gấc. Lửa đỏ rực cả gĩc trời.
2. (Hay đg). Ở trạng thái hoặc làm cho ở trạng thái cháy (nĩi về lửa). Lửa đã đỏ lại bỏ thêm rơm (tng). Đỏ lửa. (nĩi về lửa). Lửa đã đỏ lại bỏ thêm rơm (tng). Đỏ lửa.
3. Thuộc về cách mạng vơ sản, cĩ tư tưởng vơ sản (do coi màu đỏ là biểu tượng của cách mạng vơ sản). Cơng hội đỏ. màu đỏ là biểu tượng của cách mạng vơ sản). Cơng hội đỏ. Đội tự vệ đỏ.
4. Cĩ được sự may mắn ngẫu nhiên nào đĩ; trái với đen. Số đỏ. Gặp vận đỏ. Láy: đo đỏ (nghĩa 1; ý mức độ ít). đỏ. Gặp vận đỏ. Láy: đo đỏ (nghĩa 1; ý mức độ ít).
07 Tự điển chữ Nơm (Nguyễn Quang Hồng) Nxb GD 2002; tr 345. GD 2002; tr 345.
[cĩ chú chữ nơm; kèm 30 dẫn liệu cĩ liên quan]
1. Màu thắm.
2. Hoa quả chín (ngả màu vàng sẫm). 3. Trẻ nhỏ, đứa bé. 3. Trẻ nhỏ, đứa bé.
4. Màu tượng trưng cho vận may.
Phân tích cách thu thập, giải thích nghĩa của từ đỏ trong một số bộ từ điển và tự điển của ta ở trên chúng tơi nhận thấy: tuy việc phân tách nghĩa và giải thích nghĩa của từ đỏ là khơng hồn tồn như nhau song nét chung nhất, dễ nhận thấy nhất là: (i) Đều quy chiếu nghĩa của đỏ vào sắc độ đậm của đỏ (màu lửa, màu của phẩm đỏ, hồng thẫm, màu của máu, màu của son…). (ii) Đều hướng tới những ẩn dụ, so sánh về sự may mắn, tốt lành, tích cực hay sự thay đổi theo chiều hướng tốt. (iii) Đỏ
cĩ sự tương liên nhất định với ý nghĩa của hồng song phân biệt nhau ở sắc độ (đỏ cĩ sắc độ mạnh và cao hơn hồng), ý nghĩa và sự quy chiếu của đỏ trong TV gần với ý nghĩa và sự quy chiếu của赤 (xích) trong THHĐ hơn là đối với红 (hồng). (iv) Rõ ràng là cĩ sự phát triển về nghĩa của đỏ (thuộc về cách mạng vơ sản, cĩ tư tưởng vơ sản; cĩ được sự may mắn ngẫu nhiên nào đĩ…) so với ý nghĩa và sự quy chiếu ban đầu (đơn thuần là chỉ sắc độ của màu sắc).
Phân tích các kết hợp của hồngR4R (20/32 kết hợp) trong TĐTV 2006 chúng tơi nhận thấy: (i) chỉ cĩ 20/32 kết hợp từ là thuộc hồngR4R. (ii) HồngR4 R luơn là yếu tố chính của các kết hợp đa tiết Hán Việt (đại bộ phận là song tiết) cĩ cấu tạo theo kiểu chính - phụ của ngữ định danh như: hồng lâu, hồng cầu, hồng nhan,
hồng thập tự, hồng y giáo chủ…(iii) HồngR4 Rthường được quy chiếu tới các sắc độ sáng hơn là tối. (iv) Sắc thái biểu cảm của hồngR4 R thiên về trung tính. (v) HồngR4 R cĩ xu thế thiên về diễn tả ngoại giới hơn là nội giới. (vi) HồngR4 Rcũng cĩ tiềm năng tạo lên những ẩn dụ từ vựng cố định như: vừa hồng vừa chuyên (vừa cĩ đạo đức cách mạng, vừa cĩ năng lực trong cơng tác), hồng nhân (chỉ người tri kỉ với mình), hồng trần
(chỉ cuộc đời trần tục nhiều đau khổ), hồng quần (chỉ phụ nữ nĩi chung)…
Phân tích các kết hợp của đỏ (38 kết hợp) trong TĐTV 2006 chúng tơi nhận thấy: (i) đỏ là yếu tố chính, thường nằm trong các kết hợp của những ĐV đa tiết Hán Việt cĩ cấu tạo theo kiểu chính - phụ của ngữ tính từ như: đỏ au, đỏ chĩe, đỏ chĩi…(ii) Các sắc độ mà các kết hợp của đỏ quy chiếu rất đa dạng, cĩ khi là những sắc độ sáng như: đỏ chĩt, đỏ hoe, đỏ rực, đỏ ửng, đỏ au, đỏ chĩe, đỏ chĩi…. Cĩ khi là những sắc độ tối như: đỏ đọc, đỏ hoét, đỏ hỏn, đỏ khè, đỏ kè, đỏ khé, đỏ loét, đỏ
lịm, đỏ lừ, đỏ lựng, đỏ ngầu, đỏ nhừ, đỏ ối, đỏ quạch…(iii) Sắc thái biểu cảm mà các kết hợp của đỏ biểu thị cũng rất phong phú như: đỏ bừng (đỏ lên nhanh, thời gian ngắn), đỏ gay (diện rộng, thời gian dài), đỏ loét (mức độ đậm, loang lổ khơng đều), đỏ ối (mức độ đều, rộng khắp)….(iv) Đỏ cĩ khả năng diễn tả tinh tế cả ngoại giới và thế giới nội tâm. (v) Đỏ cũng cĩ khả năng tạo nên những ẩn dụ từ vựng, ẩn dụ tu từ như: cơng hội đỏ (chỉ cơng đồn luơn đấu tranh vì quyền lợi của cơng nhân, người lao động, đối lập với cơng đồn vàng), máu đỏ da vàng (chỉ những người cĩ cùng chủng tộc)….
Tuy vậy, trong TV hiện nay, vẫn tồn tại những khu vực chồng lấn trong việc tri nhận màu đỏ của người Việt. Chẳng hạn: Trong cơng trình Những cây cỏ và vị thuốc Việt Nam của Đỗ Tất Lợi [87] chúng tơi thấy rằng: cĩ khá nhiều vị thuốc, cây thuốc cĩ liên quan tới màu đỏ được người Việt định danh cĩ tính tương đối (khơng phân biệt một cách dứt khốt giữa các sắc độ của đỏ nữa). Chẳng hạn: Quất hồng bì (红皮) = Quất hồng bì (黄皮); Chu sa (朱砂) = Đan sa (丹砂); Đan sâm (丹参) = Xích sâm (赤参); Duyên đơn (铅丹) = Hồng đơn (红丹)….
Theo chúng tơi, nguyên nhân đầu tiên cĩ lẽ là do việc sử dụng chung các tên thuốc, vị thuốc với y học cổ truyền Trung Quốc (cĩ nhiều tên thuốc, vị thuốc được sử dụng cho tới nay đã tới vài ngàn năm). Nguyên nhân thứ hai là do SVHT luơn phát triển, biến đổi trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của nĩ, dẫn tới “những nét đặc thù” của đối tượng được định danh cũng cĩ sự biến đổi ít nhiều theo thời gian hay theo một thang độ nào đĩ nhưng vẫn cịn là nĩ. Và cĩ thể cịn do những nguyên nhân khách quan khác như: do sự di thực các cây thuốc, vị thuốc từ khu vực này sang khu vực khác; do đặc điểm về thổ nhưỡng, khí hậu… của các vùng miền khơng giống nhau nên sinh giới ở những vùng miền khác nhau sẽ cĩ một số đặc điểm khác nhau và sự khác nhau này thể hiện ngay trong từng họ, lồi và thậm chí là ở từng cá thể…. Bởi vậy, việc định danh các đối tượng như vậy chỉ là tương đối và trên thực tế, người Việt cũng đã chấp nhận điều này.
Trong tiếng Hán, đặc biệt là tiếng Hán cổ cũng cĩ khá nhiều ĐV dùng để phản ánh những sự vật, HT cĩ thuộc tính “đỏ” hay “hồng”. Khảo sát sơ bộ cơng trình Cổ Hán ngữ tự điển của Vương Lực [176 ]; chúng tơi thu thập được khơng ít các ĐV dùng để phản ánh những sự vật, HT cĩ thuộc tính “đỏ” hay “hồng” chẳng hạn như:
Hà (瑕): 有赤色之玉chỉ ngọc cĩ sắc đỏ Hà (霞): 赤色云气chỉ ráng mây hồng Hà (鰕): chỉ tơm
Hà (騢): chỉ một giống ngựa cĩ màu pha trộn giữa đỏ và trắng
Hà (驖): chỉ một giống ngựa cĩ màu pha trộn giữa đỏ và đen
Lưu (骝): chỉ một loại ngựa xích thố (cĩ bờm và lơng đuơi màu đen) ….
Trong TĐ THHĐ, hiện cũng cịn thu thập, lưu giữ và giải thích khá nhiều những ĐV dùng để phản ánh những sự vật, HT cĩ màu đỏ, màu hồng và liên can tới các sắc độ của đỏ và hồng. (Xem bảng 3.11)
Bảng 3.11 Bảng thống kê những ĐV dùng để phản ánh những SVHT cĩ màu đỏ, màu hồng và
liên can tới các sắc độ của đỏ và hồng trong THHĐ:
01 缙 tấn chỉ lụa điều, lụa đỏ 716
02 绯 Phi chỉ màu đỏ 394
03 缇 đề chỉ màu cam 1340
04 绀 Cám chỉ màu đen pha màu hồng 446
05 緅 Trâu/ tưu màu bánh mật, ngăm đen 1816
06 緟 Huân màu hồng nhạt 1597
07 赧 Nỗn màu đỏ 982
08 朱 Chu/châu màu đỏ như màu son 1775
09 丹 Đan/đơn màu đỏ tươi 263
10 茜 Khiếm màu đỏ 1092
11 彤 đồng màu đỏ 11368
12 絳 Giáng màu đỏ thẫm 678
13 赭 Giả màu đỏ 1726
Tuy là vậy nhưng phần lớn các ĐV trên hiện rất ít sử dụng hay chỉ là những hình vị cấu tạo từ (từ tố) trong các kết hợp như: 朱墨 (chu mặc): màu đỏ và màu đen; 丹枫 (đơn cương): cây bàng; 茜
纱 (khiếm sa): the màu đỏ… trong những ĐV dùng để phản ánh những SVHT cĩ màu đỏ, màu hồng
và liên can tới các sắc độ của đỏ và hồng cĩ 02 ĐV 红 (hồng) và 赤 (xích) là hai ĐV được sử dụng nhiều, trong đĩ: 赤 (xích) được dùng nhiều trong ngơn ngữ viết cịn 红 (hồng) xuất hiện trong cả ngơn ngữ viết và ngơn ngữ nĩi và là từ điển hình (điển mẫu) cho nhĩm từ chỉ màu đỏ, màu hồng và liên can tới các sắc độ của đỏ và hồng trong THHĐ. Trong Hán ngữ từ điển, 红 (hồng) và 赤(xích) được giải thích như sau: (Xem bảng 3.12)
Bảng 3.12 Bảng kê nghĩa của từ 赤và 红cùng các kết hợp của chúng trong THHĐ:
Nghĩa của 赤 (xích) Nghĩa của 红 (hồng) 1. Màu đỏ tươi hơi nhạt, màu son
2. Màu đỏ (chỉ chung)
3. Đỏ (tượng trưng cho cách mạng)
4. Trung thành, son sắt: 赤心… 5. Để trần, trần truồng: 赤子… 5. Để trần, trần truồng: 赤子… 6. Khơng, khơng cĩ gì cả: 赤贫, 赤身… 7. Chỉ vàng rịng: 赤金 [TĐ THHĐ; tr. 216; Kèm 29 kết hợp] 1. Đỏ, hồng 2. Chỉ vải đỏ, lụa hồng
3. Chỉ sự thuận lợi, thành cơng
4. Màu tượng trưng cho cách mạng 5. Chỉ lợi nhuận, lãi, tiền hoa hồng 5. Chỉ lợi nhuận, lãi, tiền hoa hồng
[TĐ THHĐ; tr. 613; Kèm 75 kết hợp]
Khảo sát các kết hợp của红 (hồng) và 赤 (xích), chúng tơi nhận thấy: 红 (hồng) và 赤 (xích) cũng là hai từ đồng nghĩa (đồng nghĩa khơng hồn tồn), các nghĩa hạng của赤 (xích) được thu
từ vựng mới của红 (hồng) là mạnh hơn so với 赤 (xích). 红 (hồng) và 赤 (xích) đều cĩ thể kết hợp với một số ĐV để tạo ra những ẩn dụ tu từ như: ẩn dụ về cách mạng, về sự thành cơng…. Nhưng 赤 (xích) thường được quy chiếu về những gam màu đậm hơn so với红 (hồng) và cũng cĩ một số trường hợp mà sự quy chiếu về thang độ của红 (hồng) và 赤 (xích) là rất khĩ phân biệt (cĩ chồng
lấn). Nhìn về tổng quan, 赤 (xích) thiên về chỉ nội giới cịn红 (hồng) thiên về chỉ ngoại giới hơn. Nhìn về tổng thể, chúng ta thấy rằng: (i) TV và THHĐ đều là những ngơn ngữ cĩ nhiều ĐV dùng để phản ánh những sự vật, HT cĩ thuộc tính “đỏ” hay “hồng” và SL những ĐV sử dụng chung trong cả hai ngơn ngữ là khá nhiều, đĩ là do những nguyên nhân sâu xa từ lịch sử để lại. (ii) Xét về SL thì THHĐ cĩ nhiều ĐV dùng để phản ánh những SVHT cĩ thuộc tính “đỏ” hay “hồng” hơn TV. (iii) Nếu như trong TV, hai từ hồng và đỏ là hai ĐV được sử dụng chính (là điển mẫu) thì trong THHĐ红 (hồng) và 赤 (xích) lại là những từ vựng điển hình dùng để phản ánh những sự vật, HT cĩ thuộc tính “đỏ” hay “hồng”. (iv) Trong hai ĐV hồng và đỏ của TV thì đỏ cĩ xu hướng phát triển các nghĩa mạnh hơn và cĩ tần số sử dụng cao hơn so với hồng. Trong THHĐ赤 (xích) tuy cĩ nhiều nghĩa hơn so với红 (hồng) song tần số sử dụng của红 (hồng) lại cao hơn nhiều so với赤 (xích). (v)
Hồng và đỏ trong TV cũng như 红 (hồng) và 赤 (xích) trong THHĐ đều là những màu sắc được sử dụng để tạo nên nhiều ẩn dụ tu từ với nhiều sắc thái biểu cảm như: ẩn dụ về cách mạng, về sự may mắn, tốt đẹp….
3.2.3.4. Đối chiếu cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng của từ ăn trong TV với từ 吃 1
trong THHĐ
Là một trong những hành vi quan trọng nhằm duy trì sự sống, phạm trù ăn cũng là một phạm trù quan trọng trong nhiều ngơn ngữ. Trong TV, cĩ khá nhiều ĐV dùng để diễn tả sự tình ăn với rất nhiều sắc thái biểu cảm như: chén, măm, ngốn, xơi, đớp, hốc, tọng, xực, dùng…. Bên cạnh đĩ, trong lớp từ Hán Việt cịn cĩ những ĐV cũng dùng để diễn tả sự tình ăn hay liên can tới việc diễn tả sự tình ănnhư: 食 (thực) trong các kết hợp như: thực túc binh cường, lễ hội ẩm thực, nam thực như hổ nữ thực như miêu…, 服(phục) trong các kết hợp như: phục thuốc… Trần Ngọc Thêm [129, tr.342, 343] cho rằng: “hiển nhiên, để duy trì sự sống, ăn uống luơn là việc cĩ tầm quan trọng số một. Tuy nhiên, quan niệm của các dân tộc về việc này lại khơng giống nhau […] người Việt Nam nơng nghiệp với tính thiết thực thì trái lại, cơng khai nĩi to lên rằng ăn quan trọng lắm: cĩ thực mới vực được đạo (thành ngữ), cĩ năng lượng vật chất thì mới nĩi đến chuyện tinh thần được […] Người
Việt Nam rất cĩ “tâm hồn ăn uống” […] Trong TV, các từ ghép chỉ những hành động thơng thường hầu hết đều bắt đầu bằng từ tố “ăn” […] Ngay cả khi tính thời gian, người Việt Nam xưa cũng lấy việc ăn uống và cấy trồng làm đơn vị tính…”.
Trong các tự điển, từ điển của người Việt, ăn là một trong những ĐV cĩ nhiều nghĩa nhất (xem bảng 3.13). Theo kết quả thống kê chi tiết của chúng tơi, trong TĐTV 2006, ăn là một trong 72 ĐV cĩ nhiều nghĩa nhất trong 5420 ĐVĐN của TV, SL nghĩa của ăn chỉ đứng sau 02 ĐVĐN cĩ nhiều nghĩa nhất của TV là: đi(18 nghĩa), đánh(27 nghĩa). Trong những ĐV đồng nghĩa với ăn, chúng tơi coi ănlà điển mẫu trong số những ĐV dùng để diễn tả sự tình ăn trong TV và lấy cấu trúc ngữ nghĩa của ăn trong TĐTV 2006 làm đối tượng để so sánh, đối chiếu với cấu trúc ngữ nghĩa của “吃P
1
P ” ” trong THHĐ. Tuy nhiên để cĩ được một cái nhìn lịch đại và tổng quát về quá trình phát triển về ngữ nghĩa của ăn trong TV, gĩp phần làm sáng tỏ cấu trúc ngữ nghĩa và đặc điểm của đối tượng khảo sát, chúng tơi thấy rằng cần phải cĩ những số liệu thống kê chi tiết cấu trúc ngữ nghĩa, ngữ dụng và khả năng kết hợp của ăn trong các tự điển, từ điển của người Việt. (Xem bảng 3.13)
Bảng 3.13 Bảng thống kê nghĩa của từ ăn qua các tự điển, từ điển do người Việt Nam biên
soạn:
stt Nguồn Số lượng nghĩa
01 Việt Nam Việt Nam Quấc âm tự vị (Huỳnh Tịnh Của); 1895; tr 09.
Nơm: Nhai nuốt, hưởng dùng
[kèm 125 dẫn liệu cĩ liên quan].
02 Việt Nam tự Việt Nam tự điển (Hội Khai Trí Tiến Đức); 1931; tr 08. [kèm 410 dẫn liệu cĩ liên quan]