* Mục tiêu: HS nêu được 3 biện pháp chính và nhóm thiên địch cụ thể
Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
II. Biện pháp đấutranh sinh học: tranh sinh học:
1. Sử dụng thiên địch:
- Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
- Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
2. Sử dụng vi khuẩngây bệnh truyền gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại:
3) Gây vô sinh diệtđộng vật gây hại: động vật gây hại:
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK , quan sát hình 59.1 hoàn thành phiêú học tập . GV kẽ phiếu học tập lên bảng , gọi các nhóm lên viết kết quả trên bảng .
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
GV yêu cầu HS giải thích thêm biện pháp gây vô sinh để diệt sinh vật gây hại . GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
HS đọc thông tin trang 192 -193 →
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành phiêú học tập nêu được 3 nhóm thiên địch : - Thiên địch tiêu diệt SV có hại là phổ biến - Thiên địch gián tiếp để tiêu diệt ấu trùng tiêu diệt trứng - Gây bệnh cho sinh vật để tiêu diệt .
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung HS suy nghĩ nêu được :
- Ruồi làm loét da trâu bò → giết chết trâu bò - Ruồi khó tiêu diệt .
- Tuyệt sản ở ruồi đực thì ruồi cái không giao phối được → trứng không được thụ tinh →
ruồi bị tiêu diệt .
HS phát biểu lớp bổ sung .
Hoạt động 3:
TÌM HIỂU NHỮNG ƯU VÀ NHƯỢC ĐẤU TRANH SINH HỌC
* Mục tiêu: HS chỉ ra được ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học
Nội dung kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
III. Ưu điểm và những hạn chế củanhững biện pháp đấu tranh sinh học: những biện pháp đấu tranh sinh học: 1) Ưu điểm:
- Hiệu quả cao, tiêu diệt sinh vật có hại. - Không gây ô nhiễm môi trường.
- Không ảnh hưởng đến sinh vật có ích
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Đấu tranh sinh học có ưu điểm gì ?
-Hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được
-Đấu tranh sinh học không gây ô nhiễm môi trường và tránh hiện tượng kháng thuốc .
và sức khỏe con người.
2) Hạn chế:
- Chỉ có hiệu quả ở nơi khí hậu ổn định. - Không tiêu diệt hết sinh vật có hại. - Tạo điều kiện cho loài sinh vật có hại khác phát triển.
- Có thể vừa có ích vừa có hại.
học là gì ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
quần xã , thiên địch không quen khí hậu sẽ không phát huy tác dụng , động vật ăn sâu hại cây ăn luôn hạt của cây
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
3. Tổng kết bài:
- Gọi 1 học sinh đọc kết luận chung. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. 4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . -Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc"Em có biết "
- Chuẩn bị bài mới : Kẽ bảng 196 vào vở bài tập
IV. Rút kinh nghiệm :
Ngày dạy Buổi Tiết Lớp
Thứ Sáu, ngày
15/04/2011 Chiều 4 7A2
Tiết: 63 ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nắm được khái niệm về động vật quý hiếm.
- Thấy được mức độ tuyệt chủng của các động vật quý hiếm ở Việt Nam. - Đề ra biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát , phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ ,kĩ năng hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật quý hiếm