Dùng dạy học: Tranh vẽ cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng Mẫu vật: thằn lằn bóng.

Một phần của tài liệu GA sinh 7 (mới) (Trang 42 - 44)

- Mẫu vật: thằn lằn bóng.

III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra

1. Trình bày đa dạng và đặc điểm chung của lưỡng cư? Danh, Quất

2. Tìm hiểu bài mới:

* ĐVĐ nhận thức: Thằn lằn bóng là đối tượng diển hình cho lớp bò sát, thích nghi với đời sống hòan toàn ở cạn → để hiểu rõ về BS, ta qua bài…

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU ĐỜI SỐNG CỦA THẰN LẰN

* Mục tiêu: Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng.

Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Đời sống:

+ Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng

+ Ăn sâu bọ

+ Có tập tính trú đông + Thụ tinh trong, Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp.

- GV yêu cầu HS so sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch đồng - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức

Gv cho HS tiếp tục trả lời câu hỏi (H) Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn ?

(H) Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít ?

(H) Trứng thằn lằn có có ý nghĩa gì với đời sống trên cạn?

- HS tự thu nhận thông tin kết hợp với kiến thức đã học để hoàn thành phiếu học tập → 1 HS lên bảng trình bày HS khác bổ sung .

HS thảo luận nêu được :

- Thằn lằn thụ tinh trong

- Thằn lằn thụ tinh trong tỉ lệ trứng gằp tinh trùng cao nên số lượng trứng ít .

- Trứng có vỏ bảo vệ .

Hoạt động 2:

TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN

- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.

Nội dung kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

II. Cấu tạo ngoài vàdi chuyển: di chuyển:

- Thằn có câu tạo ngoài thích nghi với đời sống trên cạn . - Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất , cử động uốn gập thân phối hợp các chi

tiến lên phía trước .

a. Cấu tạo ngoài :

- GV yêu cầu HS đọc bảng trang 125 SGK đối chiếu với đặc điểm cấu tạo ngoài → ghi nhớ các đặc điểm cấu tạo .

- GV yêu cầu đọc câu trả lời chọn lựa .

- GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.

b. Di chuyển :

- GV yêu cầu HS quan sát hình 38.2 đọc thông tin SGK 125 nêu thứ tự cử động của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển

- HS tự thu nhậ kiến thức bằng cách đọc cột dọc các đặc điểm cấu tạo ngoài →

- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .

- Thân uốn sang phải đuôi uốn sang trái , chi trước và chi sau trái chuyển lên phía trước .

-Thân uốn sang trái động tác ngược lại

3. Tổng kết bài:

- GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài . - Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ương ứng với cột B trong bảng

Cột A Cột B

1. Da khô có vảy sừng bao bọc 2-Đầu có cổ dài

3. Mắt có mí cử động

4 Màng nhĩ nằm ở hốc trên đầu 5 . Bàn chân 5 ngón có móng vuốt

a. Tham gia sự di chuyển trên cạn

b. Bảo vệ mắt có nước mắt để màng nhĩ có nước mắt khỏi bị khô

c- Ngăn cản sự thoát hơi nước

d. Phát huy được các giác quan , tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng

e. Bảo vệ màng nhĩ , hướng âm thanh vào màng nhĩ . 4. Hướng dẫn về nhà:

- Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời câu hỏi SGK.

- Đọc" Em có biết "

- Chuẩn bị bài mới : Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn .

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy Buổi Tiết Lớp

Thứ Hai, ngày

17/01/2011 Chiều 3 7A2

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

- Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.

Một phần của tài liệu GA sinh 7 (mới) (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w