Dùng dạy học: Bảng phụ

Một phần của tài liệu GA sinh 7 (mới) (Trang 68 - 70)

III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi HS dự kiến kiểm tra

(H) Nêu những đặc điểm của bộ móng guôc, bộ linh trưởng ? Nhi, Tú

(H) Trình bày đặc điểm chung và vai trò của thú? Hà, Nguyễn Ly Na

2. Tìm hiểu bài mới:

* ĐVĐ nhận thức: Giới thiệu khái quát hệ thống hóa các bộ thuộc lớp thú.

Hoạt động 1:

TÌM HIỂU SỰ TIẾN HÓA CỦA CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG CỦA CÁC LỚP ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG CỦA CÁC LỚP ĐV CÓ XƯƠNG SỐNG

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, xử lí thông tin, nêu sự khác nhau của các cơ quan dinh dưỡng từ lớp cá đến lớp thú. Cụ thể: Tổ 1: Tuần hoàn

Tổ 2: Tiêu hóa Tổ 3: Hô hấp Tổ 4: Bài tiết

- Yêu cầu các nhóm thảo luận, giúp đỡ các nhóm yếu - Gọi HS lên bảng trình bày

- Chú ý lắng nghe, xác định nội dung tìm hiểu

- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.

- Tiến hành thảo luận để làm BT - Cử đại diện trình bày

Hệ cơ quan Cá Lưỡng cư Bò sát Chim Thú Tuần hoàn

Tiêu hóa Hô hấp Bài tiết

Hoạt động 2:

CHỨNG MINH THAI SINH

LÀ HÌNH THỨC SINH SẢN TIẾN HÓA NHẤT

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

nhóm thảo luận chứng minh THAI SINH là hình thức sinh sản tiến hóa nhất.

- Giúp đỡ các nhóm yếu quan sát, thảo luận - Gọi các nhóm trình bày.

nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm để làm BT

- Cử đại diện trình bày.

3. Tổng kết bài:

1. Hãy ghép các lớp động vật ở cột B với đặc điểm ở cột A

Cột A (đặc điểm hệ tuần hoàn) Cột B (các lớp động vật)

Cột ghép 1. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. a. Lớp cá

2. . Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. b. Lớp chim 3. . Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. c. Lớp bò sát. 4. . Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt , máu đi nuôi cơ thể là

máu pha.

d. Lớp lưỡng cư e. Lớp thú

2. Những câu khẳng định dưới đây là đúng hay sai? Hãy trả lời bằng cach1 viết chữ Đ (đúng) hay S (sai) vào

1. Thú là động vật có đại não phát triển nhất.

2. Lưỡng cư, chim, bò sát, thú là những động vật hằng nhiệt.

3. Cần bảo vệ mèo, diều hâu, cú vọ, rắn sọc dưa. Vì chúng là động vật ăn chuột, giúp bảo vệ mùa màng. 4. cá voi, cá heo, các thu, cá chép, cá sấu đều thuộc lớp cá.

5. chim cánh cụt là loại chim duy nhất biết bơi.

6. Cá sấu, gà rừng, nai là những động vật có tim 4 ngăn.

7. Chỉ có những động vật thuộc lớp thú mới có hiện tượng đẻ con thai sinh , chăm sóc con và nuôi con bằng sữa mẹ.

8. Ếch hô hấp qua da, nên dưới da có nhiều mạch máu.

4. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Tìm hiểu một số tập tính, đời sống của thú.

Ngày dạy Buổi Tiết Lớp

Thứ Hai, ngày

14/03/2011

Chiều 3 7A2

Tiết: 53 Thực hành:

TÌM HIỂU VỀ ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH CỦA THÚI. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:

- Củng cố và mở rộng bài học về các môi trường sống và tập tính của thú.

- Rèn kĩ năng quan sát hoạt động của thú trên phim ảnh, kỹ năng hoạt động nhóm. - Kĩ năng nắm bắt nội dung thông qua kênh hình.

- Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn. yêu quý và bảo vệ động vật rừng.

Một phần của tài liệu GA sinh 7 (mới) (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w