di chuyển đồng thời bằng hai chân .
1. Cấu tạo ngoài :
GV yêu cầu HS đọc SGK trang 149 thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập .
GV treo bảng phụ đã kẽ sẵn phiếu học tập GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
2. Sự di chuyển :
GV yêu cầu HS quan sát hình 46.4 , 46.5 thảo luận trả lời câu hỏi :
- Thỏ di chuyển bằng cách nào ?
- Tại sao thỏ không chạy dai sức bằng thú ăn thịt những vẫn trốn thoát được khỏi kẽ thù ?
- Tạo sao vận tốc của thỏ lớn nhưng vẫn bị bắt ?
GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức
HS đọc thông tin ghi nhớ kiến thức →
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành phiếu học tập Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung .
HS tự nghiên cứu thông tin →
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến nêu được :
- Kiểu di chuyển ..., kiểu nhảy ..., sức bền
Đại diện nhóm phát biểu nhóm khác bổ sung
Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài
Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù
Bộ lông Bộ lông Giữ nhiệt , bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm Chi ( có vuốt ) Chi trước Đào hang
Chi sau Bật nhảy xa → chạy trốn nhanh Giác quan Mũi , lông xúc giác Thăn dò thức ăn trong môi trường
Tai có vành tại Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẽ thù
Mắt có mí cử động Giữ mắt không bị khô , bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm
3. Tổng kết bài:
GV cho HS đọc chậm và nêu lại các ý cơ bản trong phần tóm tắt cuối bài . 1. Nêu đặc điểm đời sống của thú.
2. Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống như thế nào ? 4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài . - Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc"Em có biết "
- Chuẩn bị bài mới : Xem lại cấu tạo trong của thằn lằn .
Ngày dạy Buổi Tiết Lớp
Thứ Hai, ngày
21/02/2011 Chiều 3 7A2
Tiết: 48 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng:
- HS nắm được đặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xuương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ.
- HS nêu được vị trí, thành phần và chức năng của các cơ quan dinh dưỡng. - Chứng minh bộ não thỏ tiến hoá hơn não của các ĐV trước.
II. Đồ dùng dạy học : Bộ tranh Sinh học 7