Dụng cụ, vật liệu: I Quy trình thực hành:

Một phần của tài liệu GA sinh 7 (mới) (Trang 30 - 32)

II. Quy trình thực hành:

1. Mổ cá

2. Quan sát cấu tạo trong trên mẫu mổ

- GV treo tranh hình 31.1 và 31.2 - GV trình bày kỹ thuật mổ cá

- GV yêu cầu HS gỡ các nội quan, đối chiếu với mô hình, hình vẽ, quan sát đến đâu ghi chép đến đó

- Hướng dẫn HS cách điền vào bảng.

- HS quan sát & lắng nghe, xác định nhiệm vụ quan sát

- Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm

Hoạt động 3:

HỌC SINH THỰC HIỆN QUY TRÌNH THỰC HÀNH

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của HS. - Hướng dẫn HS làm phiếu thực hành.

- HS tiến hành thực hành theo từng bước. - Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành.

Bảng 1: Các cơ quan bên trong của cá

Tên cơ quan Nhận xét vị trí và vai trò

- Mang (hệ hô hấp) Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu gồm các lá mang gần các xương cung mang – có vai trò trao đổi khí.

- Tim (hệ tuần hoàn) Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để đẩy máu vào động mạch – giúp cho sự tuần hoàn máu.

- Hệ tiêu hoá (thực quản, dạ dày, ruột, gan)

Phân hoá rõ rệt thành thực quản, dạy dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn.

- Bóng hơi Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước. - Thận (hệ bài tiết) Hai dải, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài. - Tuyến sinh dục (hệ Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng

sinh sản) phát triển trong mùa sinh sản.

- Não (hệ thần kinh) Não nằm trong hộp sọ, ngoài ra còn tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống, điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.

Hoạt động 4:

TỔNG KẾT, ĐÁNH GIÁ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm.

- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung kết quả cho nhau.

- Thu bài thu hoạch, nhận xét, ghi điểm.

- Cử đại diện trình bày kết quả thực hành - Nhận xét, góp ý lẫn nhau

- Dọn vệ sinh 3. Hướng dẫn về nhà: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sưu tầm tranh, ảnh về các loài cá. - Phân biệt cá xương với cá sụn

IV. Rút kinh nghiệm :

Ngày dạy Buổi Tiết Lớp

Thứ Hai, ngày

13/12/2010 Chiều 2 7A2

Tiết: 34 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC LỚP CÁ

I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng :

- Nắm được sự đa dạng của cá về số loài, lối sống, môi trường sống. - Trình bày được đặc điểm cơ bản phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương. - Nêu được vai trò của cá trong đời sống con người.

- Trình bày được đặc điểm chung của cá.

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh để rút ra kết luận, kỹ năng làm việc theo nhóm

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh một số loài cá sống trong các điều kiện sống khác nhau. - Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK/11.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 2. Tìm hiểu bài mới: 2. Tìm hiểu bài mới:

Một phần của tài liệu GA sinh 7 (mới) (Trang 30 - 32)