Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục đào tạo quốc tế ivina (Trang 50 - 53)

7. Nội dung báo cáo của đồ án tốt nghiệp

2.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG PR CỦA

2.2.3.4. Đối thủ cạnh tranh

Tại Hà Nội nói riêng và miền Bắc nói chung, iVina có rất nhiều đối thủ cạnh tranh đã và đang muốn giành thị phần của ngành dịch vụ dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài. Tuy nhiên, các đơn vị dạy này đa số là thành lập tự phát từ các hƣớng dẫn viên du lịch, khơng có chun mơn và nghiệp vụ sƣ phạm, khơng có cơ sở hoạt động, khơng đăng kí kinh doanh mà chỉ dạy với hình thức gia sƣ nhỏ lẻ. Chính vì vậy, hiện nay trên thị trƣờng tại khu vực này, iVina chỉ có ba đối thủ trực tiếp ảnh hƣởng nhất đến hoạt động kinh doanh của cơng ty đó là:

Cơng ty cổ phần 123Vietnamese

- Điểm mạnh:

123 Vietnamese là một trung tâm hoạt động trƣớc iVina, có 2 cơ sở tại Hà Nội, 4 cơ sở tại các tỉnh: Hải Phịng, Hồ Chí Minh, Hải Dƣơng, Bắc Ninh. Cơng ty này có đội ngũ giảng viên đƣợc quảng cáo là có trình độ cao đẳng trở lên, nhƣng họ tập trung vào dạy tiếng Việt thông qua ngôn ngữ thứ ba nên giảng viên thƣờng đƣợc yêu cầu biết một trong bốn ngôn ngữ: Anh, Nhật, Hàn, Trung.

+ Trung tâm cung cấp các khoá học đa dạng từ tiếng Việt giao tiếp, tiếng Việt cơ sở đến nâng cao trong giao tiếp và cho trẻ em: Lớp sơ cấp, trung cấp, cao cấp, tiếng Việt du lịch, lớp cấp tốc, và lớp theo yêu cầu đặc biệt và có dạy riêng tại nhà học viên.

+ Có giáo trình riêng theo trình độ song ngữ Anh – Việt và sách tiếng Việt giao tiếp từ B1 trở lên viết bằng tiếng Việt 100% đƣợc biên soan bởi các Phó Giáo sƣ, tiến sĩ của trung tâm xuất bản và đƣợc phân phối vào các hệ thống nhà sách uy tín và các trang thƣơng mại điện tử nhƣ: Fahasa, Tiki.

+ Công ty này mạnh hoạt động quảng cáo từ khóa, các video trên Google, Youtube với nội dung “dạy tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài”

+ Kết hợp với các hình thức e-learning qua video trên Youtube với hơn 5000 lƣợt follow, trên website để học viên học trực tuyến, các video dạy ngôn ngữ trên Youtube cũng đƣợc 4 -5 ngàn lƣợt xem.

- Điểm yếu:

+ Bản thân doanh nghiệp chƣa thể hiện đƣợc thông tin doanh nghiệp rõ ràng, cơ sở vật chất và các cam kết chất lƣợng khóa học. Giáo viên dạy trực tuyến trên internet có giọng nói chƣa chuẩn, vẫn xen lẫn tiếng địa phƣơng, trong cách dạy nói lại thiếu ngữ điệu của ngơn ngữ.

+ Vì cơng ty này dạy tiếng Việt thơng qua ngôn ngữ thứ ba nên tốn nhiều kinh phí th nhân lực biết ngơn ngữ thứ 3 của học viên. Đồng thời, các lớp học của trung tâm này chƣa đa dạng, chƣa nhiều khóa chuyên sâu phục vụ cho đối tƣợng giao tiếp tiếng Việt để làm việc.

Ứng dụng mơ hình truyền thơng hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng tại công ty Cổ phần Đầu tư Giáo dục & Đào tạo Quốc tế iVina

+ 123 Vietnamese chƣa có các bằng chứng nhận hay công nhận của các tổ chức giáo dục. Họ cũng chƣa tham gia vào nhiều các hoạt động tài trợ, sự kiện, truyền thơng để quảng bá hình ảnh mà chỉ thơng qua cơng cụ digital.

+ Nội dung các video dạy học online của 123 Vietnamese chƣa chú trọng về chất lƣợng hình ảnh, âm thanh và chất lƣợng bài giảng. Điều đó thể hiện qua việc, tuy có hơn 6000 lƣợt follow trên fanpage, nhƣng 123 Vietnamese lại khơng có chiến lƣợc phát triển nội dung trên Fanpage, tần suất các bài viết trong năm 2019 là 2 – 3 ngày mới đăng một bài, riêng năm 2020 mới đăng hai bài viết. Nội dung content cũng xoay quanh vào các bài giới thiệu, chƣa nêu bật đƣợc lên từng chiến lƣợc nội dung và thông điệp để lại liên quan đến trung tâm. Điều này chứng tỏ, chiến lƣợc Digital – marketing của họ mới chỉ tập trung dùng công cụ thủ thuật mà SEO tƣơng tác.

+ Trên Website của cơng ty chƣa có mục tƣ vấn cho học viên với những bài viết đi vào insight của khách hàng để lồng ghép các từ khóa chuẩn SEO với Google vào bài viết mà chủ yếu review về sách.

+ Cơng ty cũng chƣa tích cực trả lời các bình luận của ngƣời xem trên Youtube gây nên một sự lãng phí tài ngun của cơng ty đã chạy quảng cáo.

Tiếng Việt ơi

- Điểm mạnh:

Tiếng Việt ơi đƣợc thành lập từ năm 2013 là một trong những kênh dạy tiếng Việt online lâu năm. Khơng phải là một cơng ty có tƣ cách pháp nhân nhƣng có những điểm lợi thế nhƣ sau:

+ Họ có đội ngũ giáo viên trẻ, nói tiếng Anh chuẩn, có kinh nghiệm trong ngành du lịch nên hiểu văn hóa và thói quen của ngƣời nƣớc ngồi và có mối quan hệ với nhiều đơn vị đối tác trong ngành du lịch.

+ Các giảng viên sử dụng tiếng Anh có phát âm hay, chuẩn nhất trong các trung tâm sử dụng ngôn nghữ thứ 3 dạy tiếng Việt.

+ Ngƣợc lại với 123 Vietnamese, Tiếng Việt ơi này tập trung vào các chiến lƣợc PR rất rõ ràng thông qua kênh Youtube: Lồng ghép các story vào bài giảng, kể chuyện ở ngôi thứ ba, các kịch bản nội dung xoay quanh các topic mà ngƣời xem yêu thích nhƣ học qua bài hát, học qua nấu ăn và chính giáo viên của trung tâm là nhân vật trong video nên rất hấp dẫn. Biết hƣớng đến đối tƣợng khách hàng là ngƣời nƣớc ngồi khơng phải ngƣời Việt nên không tập trung content 100% bằng Tiếng Anh.

+ Đầu tƣ hình ảnh logo Tiếng Việt ơi (TVO), hình ảnh bài viết và chất lƣợng video trẻ trung, sáng tạo nhƣng chuyên nghiệp

+ Kênh Youtube của họ hơn 30 ngàn lƣợt Follow và kênh Facebook hơn 10 ngàn lƣợt follow, hầu hết các video trên Youtube đều đƣợc cơng chúng nƣớc ngồi u thích và comment quan tâm.

- Điểm yếu:

+ Vì vẫn sử dụng ngơn ngữ thứ ba để dạy nên Tiếng Việt ơi không thể đi vào dạy tiếng Việt chuyên sâu mà chỉ dạy giao tiếp.

+ Họ khơng có các chun gia đại diện trong ngành, khơng có sự bảo trợ của các cơ quan chuyên môn về chất lƣợng giảng dạy. Ngƣời sáng lập cũng không phải ngƣời chuyên ngành dạy Tiếng Việt mà là một ngƣời dạy tự do nên khó đẩy mạnh TVO thành doanh nghiệp lớn.

+ Vì họ khơng phải là một doanh nghiệp nên TVO khó có thể hợp tác với các đối tác doanh nghiệp hay các tổ chức lớn

+ Tiếng Việt ơi khơng có cơ sở giảng dạy, mà chủ yếu dạy ở nhà riêng, văn phòng của khách hàng hoặc quán café

Ứng dụng mơ hình truyền thơng hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng tại công ty Cổ phần Đầu tư Giáo dục & Đào tạo Quốc tế iVina

+ Tiếng Việt ơi cũng không đào tạo tiếng Việt để luyện thi, tiếng Việt chuyên ngành mà chỉ dạy giao tiếp nhƣng học phí lại khá cao.

+ TVO cũng khơng có chƣơng trình Tiếng Việt chun ngành, mà chỉ dạy tiếng Việt giao tiếp, nếu đi sâu vào chun mơn thì các kênh của Tiếng Việt ơi mang nhiều tính chất giải trí, bổ trợ việc học tiếng việt nhƣ kênh BBC dành cho ngƣời học tiếng Anh hơn là một cơ sở chính thống giảng dạy

+ Vì khơng phải là doanh nghiệp nên không thể đẩy mạnh uy tín thƣơng hiệu, chất lƣợng dịch vụ tới các giải thƣởng, bằng công nhận.

+ Tuy Fanpage có nhiều lƣợt follow nhƣng Tiếng Việt ơi lại chƣa đăng bài một cách đều đặn, có ngày đăng 2-3 bài, nhƣng có những bài cách nhau 5-6 ngày.

+ Tiếng Việt ơi cũng chƣa đẩy mạnh phát triển các bài viết trên website của TVO và chƣa tích cực trả lời các bình luận của ngƣời xem trên Youtube

Trung tâm Tiếng Việt HACO thuộc Công ty CP Dịch thuật – Đào tạo & Du lịch Việt Nam

- Điểm mạnh:

+ Haco có kinh nghiệm và danh tiếng hơn 20 năm trong ngành dịch thuật, sau đó 2013 mở rộng sang lĩnh vực đào tạo tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài, nên tận dụng đƣợc nhiều nguồn lực của công ty hỗ trợ. Haco cũng đƣợc xem là một trong những trung tâm đời đầu dạy tiếng Việt tại Hà Nội.

+ Haco có quảng cáo rằng cơng ty có đa dạng các khóa học nhƣ sau: Tiếng Việt cơ sở (Trình độ A), tiếng Việt trung cấp (Trình độ B), tiếng Việt nâng cao (Trình độ C), tiếng Việt chuyên sâu theo các kĩ năng (nghe, nói, đọc viết) , tiếng Việt chuyên ngành, tiếng Việt cơ bản cấp tốc (để giao tiếp, du lịch,…), tiếng Việt dự bị đại học và sau đại học: Dành cho các sinh viên nƣớc ngồi có đủ trình độ về Tiếng Việt (ngoại ngữ) chuẩn bị học đại học, sau đại học ở Việt Nam.

+ Giáo viên của Haco là tiến sĩ, thạc sĩ, giảng viên đang dạy tiếng Việt tại các trƣờng Đại học danh tiếng: Đại học Hà Nội, Đại học Quốc Gia, Đại học Xã hội và Nhân văn,…kinh nghiệm từ 7 - 30 năm giảng dạy tiếng Việt.

+ Đối tác mà cơng ty đã giảng dạy cũng có những đơn vị có danh tiếng: Bộ Cơng An, dạy cho cán bộ Lào và Campuchia của Tổng cục Xây dựng lực lƣợng vũ trang Công An nhân dân, Bộ An ninh Lào, cán bộ ngƣời nƣớc ngoài tại trƣờng RMIT,…

+ Họ lấy tiền đề là một doanh nghiệp dịch thuật đạt nhiều giải thƣởng chứng minh chất lƣợng của doanh nghiệp nhƣ: Năm 2010 đạt giải thƣởng Thƣơng hiệu quốc gia 1000 năm Thăng Long, năm 2013 lọt top100 Thƣơng hiệu – Nhãn hiệu uy tín, đạt giải Thƣơng hiệu vàng – Hàng đầu Top Brands liên tiếp trong 3 năm 2014, 2015, 2016, năm 2017 đạt danh hiệu Thƣơng hiệu mạnh ASEAN,..

+ CEO của Haco cũng biết PR bản thân bằng nhiều giải thƣởng: Chƣơng trình Doanh nhân Việt Nam với Hoa Lƣ – Thăng Long – Hà Nội 1000 năm xây dựng và phát triển bền vững của Ban Tuyên giáo Trung Ƣơng,

+ Trung tâm có tổ chức các lớp ngoại khóa sau giờ học đến các tỉnh: Hạ Long, Bái Đính, Sapa,… để học viên khám phá văn hóa, lịch sử Việt Nam

+ Họ có chiến thuật quảng bá danh tiếng: Sử dụng Influencer Vân Hugo trong video review về chất lƣợng giảng dạy tiếng Việt

+ Haco cũng tham gia tài trợ cho nhiều chƣơng trình: Cuộc thi Sắc màu Trung Hoa của Đại học Ngoại thƣơng, năm 2011, tài trợ chƣơng trình dành cho trẻ em khuyết tật Những trái tim đồng cảm do Đài Phát thanh – Truyền hình Việt Nam và Báo Lao động và Xã hội tổ chức, năm 2012 tài trợ cho chƣơng trình Nghĩa tình đồng đội do báo Cựu chiến binh Việt Nam tổ chức,…

Ứng dụng mơ hình truyền thơng hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng tại công ty Cổ phần Đầu tư Giáo dục & Đào tạo Quốc tế iVina

+ Họ đẩy mạnh hình ảnh CEO lên các báo chí, sự kiện từ những năm mới thành lập: Báo doanh nhân, báo văn hóa doanh nhân,…

- Điểm yếu:

+ Xuất phát là những giáo viên dạy tiếng Anh và những ngƣời làm biên dịch, nên danh tiếng của trung tâm bị phụ thuộc vào lĩnh vực dịch thuật của công ty, chƣa tạo ra đƣợc sự nổi bật. Định vị là thƣơng hiệu số 1 dạy tiếng Việt online nhƣng không quảng bá nhiều về truyền thông các lớp học online. Các video dạy online có chất lƣợng âm thanh kém. Ngoài ra, một số video dạy tiếng Việt online bị lỗi trong cách phát âm. Cơng ty Haco cịn bị lu mờ hình ảnh dạy tiếng Việt do quá phụ thuộc vào danh tiếng của dịch thuật, họ cũng không dám cam kết chất lƣợng đào tạo thi đỗ lấy bằng theo khung chƣơng trình của Bộ giáo dục & Đào tạo.

+ Họ có phong cách giảng dạy hàn lâm nên khơng khiến ngƣời nƣớc ngồi u thích, họ cũng chƣa thể hiện đƣợc chất lƣợng giảng dạy qua các đối tác doanh nghiệp, họ cũng chƣa có các review chất lƣợng giảng dạy từ các đối tác, khách hàng.

+ Cơ sở vật chất công ty đã cũ. Cách set up mơ hình lớp học theo mơ hình trƣờng lớp nhƣ ở các trƣờng đại học gây cảm giác cứng nhắc, hơn là các hoạt động trực quan sinh động. Khơng phù hợp với văn hóa mở của ngƣời nƣớc ngồi.

+ Cơng ty khơng có giáo trình giảng dạy Tiếng Việt riêng của trung tâm.

+ Họ dạy tiếng Việt thông qua ngôn ngữ thứ ba: Anh, Nhật, Hàn, Trung,…thông qua ngơn ngữ của ngƣời học nên gây khó hiểu và khó có thể đi vào chƣơng trình học tiếng Việt chuyên sâu.

+ Cơng ty chƣa chú trọng đầu tƣ hình ảnh, giao diện trên website

+ Họ cũng chƣa đẩy mạnh SEO, SEM nội dung lên các công cụ digital Youtube, Facebook, để nhiều khách hàng biết đến, và chƣa có nhân viên trả lời các bình luận của ngƣời xem trên Youtube. Fanpage của doanh nghiệp thành lập từ năm tháng 7/2013 đến nay mới có 800 ngƣời follow. Nội dung trên trang này chƣa có Format chuẩn để truyền tải thông điệp, các content chỉ xoay quanh các bài giới thiệu và khơng có tƣơng tác với ngƣời theo dõi.

Một phần của tài liệu Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng tại công ty cổ phần đầu tư giáo dục đào tạo quốc tế ivina (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)