Những điểm mạnh, yếu trong quản lý chất lượng ở cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 72 - 77)

- Điểm tuyển sinh của cỏc trường trong đú bao gồm điểm ưu tiờn cho đối tượng vựng cao là 1 điểm và đối tượng dõn tộc thiểu số là 2 điểm.

3 Tổ chức bồi dưỡng kỹ năng sử dụng cơ

2.2.3.1. Những điểm mạnh, yếu trong quản lý chất lượng ở cỏc

trường THPT huyện vựng cao Sơn Động tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn từ 2003 đến 2006.

Với mỗi nội dung quản lý hoạt động dạy học, cỏc nhà trường đều chỳ ý xõy dựng được một số biện phỏp cụ thể để chỉ đạo thực hiện. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh chỉ đạo, với mỗi nội dung quản lý cú những biện phỏp thực

hiện tốt (nhất là những biện phỏp về quản lý hành chớnh), cũn cú những biện phỏp thực hiện chưa tốt, hiệu quả chưa cao. Chỳng tụi thấy chất lượng dạy học và quản lý chất lượng dạy học của cỏc nhà trường đó cú những mặt mạnh và mặt yếu sau đõy:

(1). Điểm mạnh (ưu điểm):

Xuất phỏt điểm tuyển sinh vào trường thấp, điều kiện kinh tế của địa phương cũn khú khăn thu nhập chủ yếu là nụng nghiệp (304kg/1 người/ năm) nờn việc đầu tư cho hoạt động học tập của nhõn dõn cũn hạn chế. Cỏc điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học cũn thiếu. Song những năm gần đõy dưới sự lónh đạo của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, ngành giỏo dục cựng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cỏn bộ, GV và HS chất lượng giỏo dục đào tạo ngày càng được nõng lờn, năm sau cao hơn năm trước, gúp phần quan trọng vào việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhận lực, bồi dưỡng nhõn tài phục vụ cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội ở địa phương.

(2).Tồn tại (điểm yếu):

Với cỏc kết quả đạt ở trờn đõy chỳng tụi nhận thấy cũn những mặt tồn tại sau đõy:

+ Đội ngũ GV chưa đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giỏo dục đào tạo của địa phương, của đất nước, đội ngũ GV cú trỡnh độ chuyờn mụn chưa đồng đều giữa cỏc trường, GV cú chuyờn mụn giỏi thực sự cũn ớt, tớnh kế thừa và chuyển giao về chuyờn mụn và kinh nghiệm giảng dạy giữa cỏc thế hệ GV gần như khụng cú; một bộ phận khỏ lớn GV cũn ngại học thờm để nõng cao trỡnh độ, ớt chịu tự học, tự

bồi dưỡng, ngại đổi mới phương phỏp, chưa tớch cực sử dụng cỏc thiết bị đồ dựng dạy học và tự làm đồ dựng dạy học.

+ Việc kiểm tra đỏnh giỏ HS cũn thiờn về hỡnh thức, chưa bỏm sỏt và phõn hoỏ được đối tượng dạy.

+ Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp quản lý chưa đồng bộ, cỏn bộ quản lý cấp tổ chưa được qua đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý; đội ngũ cỏn bộ quản lý cũn thiếu kiờn quyết trong việc chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học, quản lý việc kiểm tra đỏnh giỏ GV và HS cũn đơn điệu.

+ Số HS lười học cũn nhiều, việc bồi dưỡng HS giỏi cũn là vấn đề khú khăn do thiếu đội ngũ GV giỏi, khả năng tự học của HS hạn chế, nhu cầu về học tập của HS và phụ huynh HS chưa cao, HS chưa cú mục đớch, động cơ học tập rừ ràng. Vỡ vậy HS giỏi cấp tỉnh cũn ớt, chưa cú HS giỏi quốc gia.

(3).Nguyờn nhõn của những tồn tại trờn:

+ Do nhận thức của đội ngũ GV về vị trớ, vai trũ của mỡnh trong giai đoạn mới chưa cao, nờn chưa cú sự thay đổi về chất. Đội ngũ GV chưa được tạo điều kiện thuận lợi cho việc bồi dưỡng chuyờn mụn và khuyến khớch tự học, cũn thiếu về số lượng, chất lượng chưa mạnh, cơ cấu khụng đồng bộ.

+ Cụng tỏc quản lý chất lượng dạy học và hoạt động dạy học cũn cú mặt hạn chế, chưa tốt như: Quản lý việc thực hiện quy chế chuyờn mụn, chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học và bồi dưỡng đội ngũ GV.

+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học và nõng cao chất lượng dạy học cũn hạn chế, kinh phớ phục vụ cho việc bổ sung mua sắm cũn ớt, cụng tỏc quản lý, khai thỏc sử dụng cỏc trang thiết bị chưa tốt. Vỡ vậy để quản lý tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học cỏc nhà trường phải đề ra biện phỏp đồng bộ, cú hiệu quả, phải phối hợp tốt với phũng kế hoạch tài chớnh của Sở, Chớnh quyền địa phương nhằm tăng cường bổ sung, sử dụng hiệu qủa cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.

+ Điểm tuyển sinh vào lớp 10 thấp, điều kiện kinh tế - xó hội cũn nhiều khú khăn, thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp chủ yếu là nụng- lõm nghiệp cho nờn việc đầu tư cho học tập của cỏc gia đỡnh HS cũn hạn chế.

+ Một số bộ phận nhõn dõn cũn ỷ lại, khoỏn trắng cho nhà trường, thiếu sự quan tõm đến việc học tập của con em mỡnh.

2.2.3.2. Những vấn đề đặt ra trong cụng tỏc quản lý dạy học ở cỏc trường THPT huyện vựng cao Sơn Động, Bắc Giang.

Đứng trước những khú khăn, hạn chế bất cập trờn, trong giai đoạn hiện nay, cỏc trường THPT huyện vựng cao Sơn Động đang đứng trước những khú khăn thỏch thức rất lớn đú là: thỏch thức giữa yờu cầu nõng cao chất lượng và điều kiện khả năng thực hiện việc nõng cao chất lượng; giữa yờu cầu đũi hỏi của xó hội, của đất nước về chất lượng dạy học với nhu cầu học tập của nhõn dõn; giữa vấn đề nõng cao chất lượng và mục tiờu nõng cao dõn trớ, thực hiện phổ cập trung học trong điều kiện ngõn sỏch chi cho giỏo dục cũn cú hạn; giữa yờu cầu về “chất lượng thực” với chế độ “ ưu tiờn, ưu đói ”...v.v.

Để đổi mới cụng tỏc quản lý của cỏc trường THPT nhằm nõng cao chất lượng dạy học đỏp ứng những yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương, những vấn đề đặt ra trong cụng tỏc quản lý dạy học ở cỏc trường THPT huyện vựng cao Sơn Động, Bắc Giang cần tập trung thực hiện cỏc vấn đề chủ yếu sau:

(1). Nõng cao nhận thức cho cỏc đối tượng trong và ngoài nhà trường về việc cần thiết phải nõng cao chất lượng giỏo dục trong giai đoạn hiện nay. (2). Xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý cỏc trường THPT theo hướng chuẩn hoỏ và đạt trỡnh độ trờn chuẩn.

(3). Tăng cường quản lý chương trỡnh dạy học, quản lý cỏc hoạt động sư phạm của GV và hoạt động học tập của HS trong nhà trường.

(4). Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng sử dụng cỏc thiết bị hiện đại.

(6). Huy động cỏc nguồn lực nhằm phỏt triển cơ sở vật chất, thiết bị giỏo dục và cỏc phương tiện giảng dạy hiện đại cho cỏc nhà trường.

Chƣơng 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT HUYỆN VÙNG CAO SƠN ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện sơn động, tỉnh bắc giang (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)