Một số khỏi niệm cơ bản:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo của trường trung học kỹ thuật dạy nghề bắc giang (Trang 28 - 31)

1.2.1. Quản lý:

Lao động là phương thức tồn tại cơ bản của con người. Ngay từ đầu con người đó cú nhu cầu lao động tập thể, hỡnh thành nờn cộng đồng và xó hội trong quỏ trỡnh lao động tập thể càng khụng thể thiếu được kế hoạch, sự phõn cụng và điều hành chung, sự hiệp tỏc và quản lý cụng việc, cỏc tư liệu lao động và nguồn tài nguyờn… Hoạt động quản lý nẩy sinh từ những yờu cầu đú. Lao động luụn luụn là lao động xó hội, cho nờn quản lý tồn tại trong mọi xó hội, dự xó hội đú ở trỡnh độ phỏt triển nào. Như vậy quản lý là một hoạt động cần thiết để đạt mục tiờu của tổ chức, là hoạt động phức tạp với nhiều chức năng và đặc điểm cơ bản khỏc nhau.

Theo từ điển Tiếng Việt thụng dụng - NXB Giỏo dục - 1998 thuật ngữ quản lý được định nghĩa là: “ Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan”.

Quản lý là một hoạt động cú chủ đớch, được tiến hành bởi một chủ thể quản lý nhằm tỏc động lờn khỏch thể quản lý để thực hiện cỏc mục tiờu xỏc định của cụng tỏc quản lý. Trong mỗi chu trỡnh quản lý chủ thể tiến hành những hoạt động theo cỏc chức năng quản lý như xỏc định mục tiờu, cỏc chủ trương, chớnh sỏch; hoạch định kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện, điều hoà, phối hợp, kiểm tra và huy động, sử dụng cỏc nguồn lực cơ bản như tài lực, vật lực, nhõn lực… để thực hiện cỏc mục tiờu, mục đớch mong muốn trong bối cảnh thời gian nhất định.

Trong tỏc phẩm “ Lý luận quản lý Nhà nước” của Mai Hữu Khuờ, xuất bản năm 2003 cú định nghĩa về quản lý như sau: “ Quản lý là một phạm trự cú liờn quan mật thiết với hiệp tỏc và phõn cụng lao động, nú là một thuộc tớnh tự nhiờn của mọi lao động hiệp tỏc. Từ khi xuất hiện những hoạt động quần thể của lồi người thỡ đó xuất hiện sự quản lý. Sự quản lý đó cú trong cả xó hội nguyờn thuỷ, ở đú con người phải tập hợp với nhau

30

để đấu tranh với thế giới tự nhiờn, muốn sinh tồn con người phải tổ chức sản xuất, tổ chức phõn phối”.

Khỏi niệm quản lý cú ngoại diờn rất rộng, từ việc ăn uống đến sinh bệnh lóo tử, từ cỏ nhõn đến gia đỡnh, từ quốc gia đến thế giới, từ vật chất đến tinh thần nơi nào mà cú sự hiện diện của con người thỡ đều cần đến quản lý. C.Mỏc đó coi việc xuất hiện quản lý như là kết quả tất nhiờn của sự chuyển nhiều quỏ trỡnh lao động cỏ biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một quỏ trỡnh xó hội được phối hợp lại. C.Mỏc đó viết:

“ Bất cứ lao động xó hội hay lao động chung nào mà tiến hành trờn

một quy mụ khỏ lớn đều yờu cầu phải cú một sự chỉ đạo để điều hoà sự hoạt động. Sự chỉ đạo đú phải làm chức năng chung tức là chức năng phỏt sinh từ sự khỏc nhau giữa vận động chung của cơ thể sản xuất với những hoạt động cỏ nhõn của những khớ quan độc lập hợp thành cơ thể sản xuất đú. Một nhạc sĩ độc tấu thỡ tự điều khiển lấy mỡnh nhưng một dàn nhạc thỡ cần phải cú nhạc trưởng” 13; tr 29,30

Như vậy, cú thể núi hoạt động quản lý là tất yếu nẩy sinh khi con người lao động tập thể và tồn tại ở mọi loại hỡnh tổ chức, mọi xó hội. Do đú, khỏi niệm quản lý được nhiều tỏc giả đưa ra theo nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau. Chẳng hạn:

- Theo M. Pinto : “Quản lý là sự hoạt động thiết yếu nảy sinh khi cú nỗ

lực tập thể nhằm thực hiện cỏc mục tiờu chung”

- F.W.Taylor cho rằng: “Quản lý là biết được chớnh xỏc điều bạn muốn

người khỏc làm và sau đú hiểu được rằng họ dó hồn thành cụng việc một cỏch tốt nhất và rẻ nhất ”

- H.Koontz thỡ lại khẳng định: “Quản lý là hoạt động thiết yếu đảm bảo

- Giỏo sư tiến sĩ Trần Anh Tuấn: “Quản lý là những hoạt động cần thiết

phải được thực hiện khi con người kết hợp với nhau trong cỏc tổ chức nhằm đạt được những mục tiờu chung”

- Theo Giỏo sư Nguyễn Ngọc Quang: “ Quản lý là tỏc động cú mục đớch,

cú kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động

- Tỏc giả Nguyễn Quốc Trớ và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “ Quản lý là quỏ trỡnh đạt đến mục tiờu của tổ chức bằng cỏch vận dụng cỏc hoạt động ( chức năng) kế hoạch hoỏ, tổ chức, chỉ đạo ( lónh đạo) và kiểm tra”.8  ( khỏch thể quản lý) nhằm thực hiện những mục tiờu dự kiến”15;

tr 24

- Giỏo sư Mai Hữu Khuờ cho rằng: “Hoạt động quản lý là một dạng lao

động đặc biệt của người lao động mang tớnh tổng hợp của cỏc hoạt động lao động trớ úc liờn kết bộ mỏy quản lý thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà phối hợp cỏc khõu và cỏc cấp quản lý hoạt động nhịp nhàng đạt kết quả cao ”

Túm lại, quản lý là sự tỏc động cú ý thức nhằm điều khiển cỏc quỏ trỡnh xó hội, cỏc hành vi hoạt động của con người để đạt được mục đớch đỳng với ý chớ của cỏc nhà quản lý và phự hợp với quy luật khỏch quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo của trường trung học kỹ thuật dạy nghề bắc giang (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)