Chất lượng đào tạo:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo của trường trung học kỹ thuật dạy nghề bắc giang (Trang 34 - 37)

* Chất lượng đào tạo được đỏnh giỏ qua mức độ đạt được mục tiờu đào tạo đó đề ra với một chương trỡnh đào tạo (Lờ Đức Ngọc - Lõm Quang

* Chất lượng đào tạo là kết quả của quỏ trỡnh đào tạo được phản ỏnh ở cỏc đặc trưng về phẩm chất, giỏ trị nhõn cỏch và giỏ trị lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiờu, chương trỡnh đào tạo theo ngành nghề cụ thể (Trần Khỏnh Đức - Viện nghiờn cứu phỏt

triển giỏo dục).

* Chất lượng giỏo dục là chất lượng thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục ( Lờ Đức Phỳc- Viện khoa học giỏo dục).

Hiện nay, cũn cú cỏch hiểu khỏc nhau về khỏi niệm chất lượng đào tạo, do từ “ Chất lượng” được dựng cho cả hai quan niệm: chất lượng tuyệt

đối và chất lượng tương đối.

Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thỡ từ “ chất lượng ” được dựng cho những sản phẩm, những đồ vật hàm chứa trong nú những phẩm chất, những tiờu chuẩn cao nhất khú cú thể vượt qua được. Nú được dựng với nghĩa chất lượng cao (high quality), hoặc chất lượng hàng đầu (top quality); “ đú là cỏi mà hầu hết chỳng ta chiờm ngưỡng, nhiều người trong

chỳng ta muốn cú, và chỉ cú số ớt người trong chỳng ta cú thể cú”

( Improving Higher Education, Ronald Barnett, The Society for Rearch into

Higher education & Open Univesity Press).

Với quan niệm chất lượng tuyệt đối thỡ từ “ chất lượng ” dựng để chỉ một số thuộc tớnh mà người ta “ gỏn cho” sản phẩm, đồ vật. Theo quan niệm này thỡ một vật, một sản phẩm, hoặc một dịch vụ được xem là cú chất lượng khi nú đỏp ứng được cỏc mong muốn mà người sản xuất định ra, và cỏc yờu cầu mà người tiờu thụ đũi hỏi. Từ đú dễ dàng thấy rằng, chất lượng tương đối cú hai khớa cạnh: khớa cạnh thứ nhất là đạt được mục tiờu (phự hợp với tiờu chuẩn) do người sản xuất đề ra, ở khớa cạnh này chất lượng

được xem là “ chất lượng bờn trong”. Khớa cạnh thứ hai, chất lượng được xem là sự thoả món tốt nhất những đũi hỏi của người dựng, ở khớa cạnh này chất lượng được xem là “ chất lượng bờn ngoài”.

36

Mỗi cơ sở đào tạo luụn cú một nhiệm vụ được uỷ thỏc, nhiệm vụ này thường do cỏc chủ sở hữu quy định, điều này chi phối mọi hoạt động của nhà trường. Từ nhiệm vụ uỷ thỏc này, nhà trường xỏc định cỏc mục tiờu đào tạo của mỡnh sao cho phự hợp với nhu cầu sử dụng của xó hội để đạt được “ chất lượng bờn ngoài”; đồng thời cỏc hoạt động của nhà trường sẽ được hướng vào nhằm đạt mục tiờu đú, đạt “chất lượng bờn trong” (Xem sơ

đồ 4)  6 

Sơ đồ 4: Quan niệm về chất lƣợng

Trong lĩnh vực đào tạo, chất lượng đào tạo với đặc trưng sản phẩm là “ con người lao động” cú thể hiểu là kết quả (đầu ra ) của quỏ trỡnh đào tạo và được thể hiện cụ thể ở cỏc phẩm chất, giỏ trị nhõn cỏch và giỏ trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiờu đào tạo của từng ngành đào tạo trong hệ thống đào tạo. Với yờu cầu đỏp ứng nhu cầu nhõn lực của thị trường lao động, quan niệm về chất lượng đào tạo khụng chỉ dừng ở kết quả của quỏ trỡnh đào tạo trong nhà trường với những điều kiện đảm bảo nhất định như cơ sở vật chất, đội ngũ giảng

Nhu cầu xó hội

Mục tiờu đào tạo

Kết quả đào tạo

Kết quả đào tạo phự hợp với nhu cầu sử dụng-> Đạt

chất lượng ngoài

Kết quả đào tạo phự hợp với mục tiờu đào tạo-> Đạt chất

viờn… mà cũn phải tớnh đến mức độ phự hợp và thớch ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động như tỷ lệ cú việc làm sau tốt nghiệp, năng lực hành nghề tại cỏc vị trớ làm việc cụ thể ở cỏc doanh nghiệp, cơ quan, cỏc tổ chức sản xuất - dịch vụ, khả năng phỏt triển nghề nghiệp v.v…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các biện pháp quản lý chất lượng đào tạo của trường trung học kỹ thuật dạy nghề bắc giang (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)