Quản lý một cụng việc, một quỏ trỡnh, gồm cỏc bước: - Lập kế hoạch (Planning)
- Cơ cấu tổ chức (Organizing) cú thể được xem là mối quan hệ giữa cỏc bộ phận trong tổ chức.
- Lónh đạo ( Leading ) đõy là bước mà chủ thể quản lý ra quyết định. - Kiểm soỏt ( Controlling ) đõy là bước kiểm tra điều khiển quỏ trỡnh. Như vậy, TQM là sự kết hợp đồng bộ giữa " Quản trị chất lượng với quản trị năng suất " để thực hiện mục tiờu đề ra nhằm đạt đến sự hoàn thiện của đơn vị là tạo ra sản phẩm khụng cú khuyết tật, " là đỳng ngay từ đầu " để nõng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.
Trong đào tạo, quản lý chất lượng đào tạo là quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cú hệ thống cỏc biện phỏp quản lý toàn bộ quỏ trỡnh đào tạo nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo đỏp ứng yờu cầu người sử dụng lao động (từ khõu tỡm hiểu nhu cầu thị trường lao động, thiết kế chương trỡnh đào tạo đến cụng tỏc tuyển sinh, tổ chức đào tạo vào kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả đào tạo).
Chất lượng đào tạo cú thể được đỏnh giỏ trực tiếp qua sản phẩm đào tạo, qua chất lượng học sinh tốt nghiệp; tuy nhiờn, cũng cú thể được đỏnh giỏ giỏn tiếp qua cỏc điều kiện để đảm bảo chất lượng. Khi đề cập đến vấn đề này, tỏc giả Trần Khỏnh Đức (ĐHQGHN) xem khỏi niệm bảo đảm chất lượng cú thể được coi như là một "hệ thống cỏc biện phỏp, cỏc hoạt động
cú kế hoạch, được tiến hành trong và ngoài nhà trường và được chứng minh là đủ mức cần thiết để tạo ra sự tin tưởng thoả đỏng rằng cỏc hoạt động và sản phẩm đào tạo sẽ thoả món đầy đủ cỏc yờu cầu về chất lượng đào tạo theo mục tiờu đào tạo dự kiến". [ 6 ]
Tuy nhiờn, vấn đề đỏnh giỏ chất lượng đào tạo trực tiếp qua chất lượng học sinh tốt nghiệp nhiều khi mang tớnh chủ quan của người thầy giỏo. Mặt khỏc, khụng thể núi một nhà trường đào tạo cú chất lượng trong khi trường khụng cú những điều kiện tối thiểu để đảm bảo chất lượng đào tạo và chương trỡnh đào tạo của nhà trường khụng phự hợp với yờu cầu của sản xuất và của người học. Vỡ vậy mà kiểm định chất lượng đào tạo được tiếp cận theo 2 cỏch đỏnh giỏ trờn.
Những cơ sở đào tạo cũng như những chương trỡnh đào tạo đạt chuẩn sau khi kiểm định, sẽ được thụng bỏo cụng khai cho người học, người sử dụng lao động và tồn xó hội như một bằng chứng đảm bảo chất lượng đào tạo của cỏc cơ sở và cỏc chương trỡnh đào tạo đú. Qua những vấn đề đó được nghiờn cứu trờn, chỳng ta cú thể khẳng định cụng tỏc kiểm định nhằm 2 mục đớch cơ bản:
Một là, đỏnh giỏ, xỏc nhận hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo của một nhà trường hoặc một chương trỡnh đào tạo theo bộ tiờu chuẩn do cơ
50
quan kiểm định đề ra, được nhà trường được thừa nhận và cam kết thực hiện.
Hai là, trợ giỳp nhà trường cải thiện, nõng cao chất lượng đào tạo của mỡnh để đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu xó hội đảm bảo lợi ớch chung của xó hội, người sử dụng lao động và cả người học.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT - DẠY NGHỀ BẮC GIANG 2.1. Vài nột về trƣờng trung học kỹ thuật - dạy nghề Bắc Giang
Vào giai đoạn đất nước đang tớch cực chuyển mỡnh theo đà hội nhập, kinh tế xó hội tỉnh Bắc Giang phỏt triển ngày càng mạnh mẽ, yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực đỏp ứng đựơc sự phỏt triển của cụng nghệ mới đặt ra ngày càng gay gắt. Trước tỡnh hỡnh đú, năm 1997, tỉnh Bắc Giang đó quyết định nõng cấp Trung tõm Giỏo dục kỹ thuật tổng hợp Bắc Giang thành trường Trung học nghề. Đến năm 1999, trường đổi tờn thành Trung học kỹ thuật Bắc Giang và đến năm 2001, chớnh thức mang tờn Trường Trung học kỹ thuật dạy nghề Bắc Giang trực thuộc Sở LĐTB & XH tỉnh Bắc Giang quản lý.
Trải qua 9 năm vừa xõy dựng, vừa ổn định vừa phỏt triển, đến nay, Trường đó cú 7 ngành nghề đào tạo với lưu lượng học sinh trờn 2000 người/ năm. Trường đào tạo hai hệ : Hệ trung học chuyờn nghiệp và hệ cụng nhõn kỹ thuật, cho hai đối tượng là học sinh tốt nghiệp THPT và tốt nghiệp THCS. Đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn ban đầu chỉ cú 24 nhưng đến nay đó cú71 cỏn bộ giỏo viờn.
Trường Trung học Kỹ thuật và Dạy nghề Bắc Giang được thành lập để đào tạo nghề cho con em cỏc dõn tộc trong tỉnh, đào tạo nguồn nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của tỉnh nhà. Đú là một trong những yếu tố cơ bản nhất đảm bảo sự phỏt triển bền vững của tỉnh Bắc Giang.
Nhà trường đó tớch cực đổi mới phương thức quản lý chất lượng đào tạo để đỏp ứng yờu cầu, đặc biệt trỳ trọng đầu tư cho những nghề cú tớnh chất mũi nhọn. Nhà trường luụn coi trọng việc tỡm đầu ra cho học sinh, gắn đào tạo với thực tế sử dụng lao động.
52
Những năm qua, mặc dự cũn gặp rất nhiờu khú khăn do mới thành lập nhưng được sự quan tõm tạo điều kiện của UBND tỉnh, cỏc sở, ban ngành và cỏc cơ quan hữu quan nờn nhà trường đó từng bước đi vào hoạt động nền nếp và thu được những kết quả đỏng phấn khởi. Nhưng đứng trước nền kinh tế hội nhập, lực lượng lao động đũi hỏi phải cú kỹ thuật cao mới đỏp ứng được cỏc yờu cầu sản xuất cạnh tranh. Vỡ vậy, đào tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao là yờu cầu cốt yếu cú ý nghĩa sống cũn của nhà trường, đặc biệt là từ khi trường được lựa chọn để đầu tư trở thành trường điểm đào tạo cụng nhõn kỹ thuật lành nghề, đỏp ứng yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực của tỉnh Bắc Giang. Đõy là trỏch nhiệm và là vinh dự mà Đảng và Nhà nước giao cho, nờn mỗi cỏn bộ giỏo viờn của nhà trường luụn cố gắng hết lũng vỡ sự nghiệp giỏo dục và đào tạo của nhà trường để nhà trường luụn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Năm nào cũng vậy, nhà trường luụn đạt danh hiệu đơn vị tiờn tiến, Đảng bộ nhà trường đạt danh hiệu Đảng bộ trong sạch vững mạnh. Cỏc tổ chức xó hội khỏc như Cụng đoàn, Đoàn thanh niờn luụn đạt danh hiệu vững mạnh. Chớnh vỡ vậy sự nghiệp giỏo dục đào tạo của nhà trường đó được chấp nhận. Nhà trường đó chuẩn bị đủ điều kiện để nõng cấp trường thành trường Cao đẳng Kỹ thuật Bắc Giang trong thời gian tới.
2.2. Thực trạng cụng tỏc đào tạo ở trƣờng trung học Kỹ thuật - Dạy nghề Bắc Giang trong những năm qua: nghề Bắc Giang trong những năm qua:
2.2.1. Quy mụ đào tạo:
Tuy cũn gặp nhiều khú khăn, bất cập nhưng những năm gần đõy việc đào tạo nghề của nhà trường đó cú nhiều cố gắng, từng bước ổn định và cú những nhõn tố phỏt triển mới. Mặc dự quy mụ đào tạo hệ dài hạn đó bắt đầu tăng (Đõy là lực lượng chủ yếu gúp phần đỏp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước), song dưới tỏc động của thị trường lao động và việc làm, nhu cầu đào tạo nghề ngắn hạn
cũng đó tăng lờn để thớch ứng với nhu cầu chuyển đổi nghề, tỡm kiếm việc làm và tạo việc làm của người lao động. Cụ thể quy mụ đào tạo của nhà trường trong những năm qua như sau:
- Năm học 2003 - 2004:
- Hệ trung học kỹ thuật: 178 người - Hệ cụng nhõn kỹ thuật: 494 người - Hệ ngắn hạn: 735 người
- Năm học 2004 - 2005:
- Hệ trung học kỹ thuật: 245 người - Hệ cụng nhõn kỹ thuật: 599 người - Hệ ngắn hạn: 654 người
- Năm 2005 - 2006:
- Hệ trung học kỹ thuật: 297 người - Hệ cụng nhõn kỹ thuật: 826 người - Hệ ngắn hạn: 356 người
- Năm 2006 - 2007:
- Hệ trung học kỹ thuật: 250 người - Hệ cụng nhõn kỹ thuật: 900 người
2.2.2. Cơ cấu ngành nghề, hệ đào tạo :