Tổng hợp các hoạt động ĐBCL ở trường ĐHCL và trường ĐHTT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học so sánh đại học công lập và đại học tư thục (Trang 118 - 121)

Hoạt động ĐBCL ĐHCL ĐHTT

Lấy ý kiến phản hồi từ người sử dụng lao động

Có, ít phổ biến rộng rãi Có, ít phổ biến rộng rãi Lấy ý kiến phản hồi từ cựu SV Có, ít phổ biến rộng rãi Có, ít phổ biến rộng rãi Lấy ý kiến phản hồi từ người

học về hoạt động giảng dạy của GV

Có, phổ biến rộng rãi Có, phổ biến rộng rãi

ĐBCL việc kiểm tra, thi cử của SV (ngân hàng đề thi)

Có, đa số thực hiện, quy mơ cấp trường ít

Có, đa số thực hiện, quy mơ cấp trường ít

ĐBCL đội ngũ cán bộ, GV Có, tạo điều kiện đãi ngộ Có, tạo điều kiện đãi ngộ Hỗ trợ SV về quá trình học tập Có, cơ chế giám sát q

trình học tập của SV, chủ yếu áp dụng chế độ cố vấn học tập

Có, cơ chế giám sát q trình học tập của SV, chủ yếu áp dụng chế độ GV chủ nhiệm và bộ phận hỗ trợ SV

Tự đánh giá trường Có, đa số khơng thường

xuyên, quan tâm chút ít đến các chuẩn khác

Có, đa số khơng thường xuyên, tập trung vào ISO và một số chuẩn khác

Xây dựng sổ tay chất lượng Đang xây dựng Đang xây dựng

3.5. Kết luận chương 3

Nội dung Chương 3 trình bày tổng thể thực trạng hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH, một bức tranh tổng thể về ĐBCL và VHCL trong các trường ĐH Việt Nam, thực trạng hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT. Kết quả thống kê mô tả chứng tỏ các hoạt động ĐBCL đang vận hành trong trường ĐH có tiến triển khả quan, ảnh hưởng đến nhận thức chất lượng của cán bộ, GV và SV trong trường ĐH. Ngược lại, nhận thức chất lượng đã góp phần tác động hiệu quả trở lại hoạt động ĐBCL.

Ba thành tố VHCL được mô tả rõ ràng qua các nội dung khảo sát có liên quan. Về sự thông tin, nguồn thông tin và thông tin về hoạt động ĐBCL rất đa dạng, phong phú, trong đó nguồn thơng tin vượt trội nhất là trang thông tin điện tử

và hoạt động ĐBCL được nhiều người biết đến nhất là hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV. Về sự tin tưởng, mức độ biểu hiện của mọi người trong đơn vị nhìn chung khá tốt, trong đó đa số GV đặt niềm tin vào đồng nghiệp thân nhất và SV đặt niềm tin vào bạn thân khi quyết định các vấn đề liên quan đến dạy và học. Về sự tham gia, hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ học về hoạt động giảng dạy của GV đã thể hiện tinh thần chất lượng của cán bộ, GV và SV. Tương tự, hoạt động xây dựng và triển khai ngân hàng đề thi cũng đã thể hiện tính tiên phong của một số GV nhằm ĐBCL giảng dạy và thi cử. Các hoạt động còn lại tuy khơng nổi trội nhưng mỗi trường có những kế hoạch, biện pháp khác nhau nhằm nâng cao và cải tiến chất lượng.

Đối với nhận thức chất lượng, một số cán bộ, GV nêu quan điểm về ĐBCL và VHCL một cách tích cực, tâm huyết cho sự phát triển của nhà trường; một số SV đặc biệt quan tâm đến môi trường học tập chất lượng thực sự hơn học vì bằng cấp.

Năng lực chất lượng – yếu tố quan trọng trong hình thành VHCL, biểu hiện về năng lực chất lượng của cán bộ, GV thông qua các kế hoạch hành động, hoạch định chiến lược ĐBCL hàng năm cũng như kiến thức, kinh nghiệm của họ về ĐBCL và VHCL có thể đáp ứng cơng việc đang đảm nhận một cách tốt nhất.

Nhìn chung, số liệu thu thập cho thấy cả 2 loại hình trường đều thể hiện sự quyết tâm cho chất lượng vì đó là sự sống cịn của một trường ĐH, nhất là trường ĐHTT theo kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Sự quyết tâm đó được thể hiện từ tinh thần chất lượng của cá nhân qua hoạt động ĐBCL tạo nên VHCL trong trường ĐH. Ngược lại, VHCL đã tác động trở lại đẩy mạnh hoạt động ĐBCL.

Kết quả so sánh, bàn luận và thực trạng hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH minh chứng cho hiện trạng của hoạt động ĐBCL trong trường ĐH, giải đáp cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất và minh chứng cho giả thuyết nghiên cứu thứ nhất.

Tiếp theo Chương 3, luận án tiếp tục phân tích làm rõ các chiều cạnh của mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT, từ đó so sánh mối quan hệ này giữa 2 loại hình trường thơng qua Chương 4.

Chương 4. CÁC CHIỀU CẠNH CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ SỰ HÌNH THÀNH VĂN HĨA CHẤT LƯỢNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

VÀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC

Tiếp theo Chương 3, luận án trình bày kết quả và bàn luận mối quan hệ giữa hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐHCL và trường ĐHTT. Tương tự Chương 3, dữ liệu định lượng trong mơ tả, so sánh trung bình mean, kiểm định giả thuyết và hồi quy tuyến tính được xử lý từ dữ liệu định lượng của các trường ĐH phía Nam.

4.1. Ảnh hưởng giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng chất lượng

Mức độ ảnh hưởng của hoạt động ĐBCL đến nhận thức của GV và tập thể được thể hiện qua các giá trị trung bình (Mean) ở Hình 4.1 khảo sát trên thang đo Likert từ 1-Khơng ảnh hưởng đến 5-Ảnh hưởng mạnh.

Hình 4.1. Ảnh hưởng của hoạt động ĐBCL đến nhận thức của GV và tập thể Hình 4.1 cho thấy nhận thức của GV và tập thể ở trường ĐHTT cao hơn so Hình 4.1 cho thấy nhận thức của GV và tập thể ở trường ĐHTT cao hơn so với trường ĐHCL, cụ thể về trách nhiệm, cam kết, bình đẳng, năng lực và hành

1 2 3 4 5 1. Nhận thức 2. Trách nhiệm 3. Hợp tác, chia sẻ 4. Đồng thuận 5. Niềm tin 6. Cam kết 7. Bình đẳng 8. Sáng tạo, đổi mới

9. Tiên phong 10. Năng lực

11. Hành động

động. Kết quả khảo sát đã chỉ ra hoạt động ĐBCL ảnh hưởng / tác động đến VHCL (nhận thức của cá nhân và tập thể). Bên cạnh đó, sự hình thành VHCL cũng đã ảnh hưởng / tác động trở lại hoạt động ĐBCL qua sự tiến triển về chất lượng sau mỗi năm từ nhìn nhận của GV và SV sau khi triển khai các hoạt động ĐBCL.

Chúng ta cần lưu ý rằng sự hình thành VHCL là một sự thay đổi “trạng thái ổn định” theo yêu cầu bên trong và nhu cầu bên ngoài về chất lượng nhằm thay đổi, phát triển một số khía cạnh văn hóa bên trong hệ thống phù hợp với yêu cầu và nhu cầu nói trên. Để nhận thức được chất lượng, mỗi cá nhân, tập thể phải trải qua quá trình nhận thức thơng qua q trình triển khai các hoạt động ĐBCL, các cơ chế chính sách bên trong và bên ngoài nhà trường để quan sát, suy xét các giá trị VHCL thu nhận được là thực chất hay hình thức và đi đến quyết định chấp nhận hay khơng chấp nhận các giá trị VHCL đó.

Ý kiến GV và SV về nhìn nhận của bản thân sau khi triển khai các hoạt động ĐBCL trên thang đo Likert từ 1-Hồn tồn khơng đồng ý đến 5-Hồn tồn đồng ý cho kết quả các giá trị trung bình (Mean) như Bảng 4.1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học so sánh đại học công lập và đại học tư thục (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)