Các mơ hình hồi quy tuyến tính cấp độ cá nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học so sánh đại học công lập và đại học tư thục (Trang 138)

Thành tố VHCL

Các biến số độc lập, kiểm soát có ý nghĩa thống kê Giá trị R2 Sự thơng tin ĐHCL

 Kết quả giảng dạy hiện tại đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình

đào tạo (***), r = 0,519

 Ủng hộ tư tưởng sáng tạo, đổi mới (*), r = 0,470

0,297

ĐHTT

 Làm việc với phương châm chất lượng hơn số lượng (**),

r = 0,414

 Nâng cao nhận thức chất lượng trong giảng dạy và học tập

(Lấy ý kiến phản hồi) (**), r = 0,407

0,238

Sự tin tưởng

ĐHCL

 Hoạt động ĐBCL thúc đẩy hoạt động giảng dạy (*), r = 0,460

 Góp phần đổi mới chính sách của nhà trường để nâng cao chất

lượng (Lấy ý kiến phản hồi) (***), r = 0,416

0,298

ĐHTT

 Ln biết kiểm sốt hành vi của mình (***), r = 0,425

 Nâng cao nhận thức chất lượng trong giảng dạy và học tập

(Lấy ý kiến phản hồi) (***), r = 0,433

 Tăng cường trách nhiệm của GV (Ngân hàng đề thi) (***),

r = 0,441

0,460

Sự tham

gia

ĐHCL  Việc giảng dạy là người bạn cùng tiến trong sự nghiệp (**),

r = 0,425 0,278

ĐHTT

 Sẵn sàng cống hiến vì sự phát triển của đơn vị, nhà trường (*),

r = 0,521

 Ln biết kiểm sốt hành vi của mình (**), r = 0,464

 Thông tin về hoạt động ĐBCL đến mọi người nếu biết (*),

r = 0,426

 Nâng cao nhận thức chất lượng trong giảng dạy và học tập

(Lấy ý kiến phản hồi) (**), r = 0,434

 Tránh học tủ (Ngân hàng đề thi) (***), r = 0,448

0,454

Chú thích: *p < 0,05 **p < 0,01 ***p < 0,001

Tương tự như vậy, các mơ hình ở Bảng 4.9 mức độ phù hợp của ba mơ hình ở trường ĐHTT cao hơn trường ĐHCL và số nội dung nghiên cứu có ý nghĩa tác động đến các thành tố VHCL cũng nhiều hơn. Đối với trường ĐHTT, mức độ phù hợp khá cao ở thành tố sự tin tưởng là 0,653 và sự tham gia là 0,759. Hệ số tương quan r giữa các nội dung nghiên cứu với các thành tố VHCL giữa 2 loại hình trường khơng có sự chênh lệch đáng kể. Riêng nội dung “Lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV là phù hợp với GDĐH Việt Nam hiện nay” và “Đảm bảo thu nhập” ở ĐHTT có hệ số tương quan r lần lượt là 0,800 và 0,727, chứng tỏ 2 nội dung này có tác động mạnh đến sự tham gia của GV trong hoạt động lấy ý kiến

phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV và sự chú tâm của GV vào công việc ứng với thu nhập của bản thân trong trường.

Bảng 4.9. Các mơ hình hồi quy tuyến tính cấp độ tập thể

Thành tố VHCL

Các biến số độc lập, kiểm sốt

có ý nghĩa thống kê Giá trị R2

Sự thông

tin

ĐHCL

 Kết quả giảng dạy hiện tại đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình

đào tạo (***), r = 0,519

 Ủng hộ tư tưởng sáng tạo, đổi mới (*), r = 0,470

0,297

ĐHTT

 Sẵn sàng cống hiến vì sự phát triển của đơn vị, nhà trường (*),

r = 0,438

 Đảm bảo quy trình kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, đúng quy

chế (Ngân hàng đề thi) (*), r = 0,431  Ủng hộ các hoạt động ĐBCL (**), r = 0,431 0,352 Sự tin tưởng ĐHCL

 Tự đánh giá được năng lực giảng dạy của khoa / tổ (*), r = 0,502

 Kết quả giảng dạy hiện tại đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình

đào tạo (***), r = 0,613

0,410

ĐHTT

 Lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của

GV là phù hợp với GDĐH Việt Nam hiện nay (***), r = 0,688

 Làm việc với phương châm chất lượng hơn số lượng (**),

r = 0,564

 Tăng cường trách nhiệm của GV (Lấy ý kiến phản hồi) (**),

r = 0,457  Ủng hộ các hoạt động ĐBCL (**), r = 0,420 0,653 Sự tham gia ĐHCL

 Kết quả giảng dạy hiện tại đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình

đào tạo (***), r = 0,515

 Nâng cao nhận thức chất lượng trong giảng dạy và học tập

(Lấy ý kiến phản hồi) (***), r = 0,401

0,358

ĐHTT

 Điều kiện, môi trường giảng dạy tốt (***), r = 0,504

 Lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của

GV là phù hợp với GDĐH Việt Nam hiện nay (**), r = 0,800

 Đảm bảo thu nhập (*), r = 0,727

 Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy (**), r = 0,634

 Tự học tập, nâng cao trình độ chuyên môn (**), r = 0,588

 Tự đánh giá được năng lực giảng dạy của mình (***), r = 0,402

 Làm việc với phương châm chất lượng hơn số lượng (**),

r = 0,566

 ĐBCL không thể thiếu trong một trường đại học (*), r = 0,417

0,759

Từ các mơ hình trên, tác giả tổng hợp các nội dung giống và khác nhau giữa trường ĐHCL và trường ĐHTT tác động đến các thành tố VHCL theo Bảng 4.10.

Bảng 4.10. Điểm giống và khác nhau về các nội dung tác động ở cấp độ cá nhân

ĐHCL ĐHTT

 Kết quả giảng dạy hiện tại đáp

ứng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo.

 Việc giảng dạy là người bạn cùng

tiến trong sự nghiệp

 Ủng hộ tư tưởng sáng tạo, đổi mới

 Hoạt động ĐBCL thúc đẩy hoạt

động giảng dạy.

 Góp phần đổi mới chính sách của

nhà trường để nâng cao chất lượng (Lấy ý kiến phản hồi).

 Sẵn sàng cống hiến vì sự phát triển của đơn vị,

nhà trường.

 Làm việc với phương châm chất lượng

hơn số lượng.

 Ln biết kiểm sốt hành vi của mình.

 Thông tin về hoạt động ĐBCL đến mọi người

nếu biết.

 Nâng cao nhận thức chất lượng trong giảng

dạy và học tập (Lấy ý kiến phản hồi).

 Tăng cường trách nhiệm của GV (Ngân

hàng đề thi).

 Tránh học tủ (Ngân hàng đề thi).

Bảng 4.10 cho thấy một số nội dung quan trọng khẳng định chất lượng trong nhận thức và hành động của cá nhân ở trường ĐHTT như “Sẵn sàng cống hiến vì sự phát triển của đơn vị, nhà trường”, “Làm việc với phương châm chất lượng hơn số lượng”, thể hiện sự quyết tâm cao cho chất lượng vì sự sống cịn của một trường ĐH tự chủ.

Bảng 4.11. Điểm giống và khác nhau về các nội dung tác động ở cấp độ tập thể

ĐHCL ĐHTT

 Tự đánh giá được

năng lực giảng dạy của khoa / tổ.

 Kết quả giảng dạy

hiện tại đáp ứng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo.

 Ủng hộ tư tưởng sáng

tạo, đổi mới

 Nâng cao nhận thức

chất lượng trong giảng dạy và học tập (Lấy ý kiến phản hồi).

 Điều kiện môi trường giảng dạy tốt.

 Lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy

của GV là phù hợp với GDĐH Việt Nam hiện nay.

 Đảm bảo thu nhập.

 Nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy.

 Tự học tập, nâng cao trình độ chun mơn.

 Tự đánh giá được năng lực giảng dạy của mình.

 Sẵn sàng cống hiến vì sự phát triển của đơn vị, nhà trường.

 Làm việc với phương châm chất lượng hơn số lượng.

 Tăng cường trách nhiệm của GV (Lấy ý kiến phản hồi).

 Đảm bảo quy trình kiểm tra, đánh giá nghiêm túc, đúng

quy chế (Ngân hàng đề thi).

 Ủng hộ các hoạt động ĐBCL.

Ở góc độ tập thể, Bảng 4.11 tiếp tục khẳng định chất lượng ở trường ĐHTT qua các nội dung tác động như nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ giảng dạy; sẵn sàng cống hiến vì sự phát triển của đơn vị, nhà trường; làm việc với phương châm chất lượng hơn số lượng; ủng hộ các hoạt động ĐBCL…

Từ kết quả phân tích các mơ hình, các trường cần phát huy thế mạnh từ các nội dung có ý nghĩa tác động tương ứng với từng mơ hình để nâng cao hệ giá trị VHCL và tăng cường nhận thức, hành động đối với các nội dung còn lại. Đặc biệt là sự tiếp thu các điểm mạnh giữa 2 loại hình trường và có kế hoạch hành động cụ thể để khắc phục những điểm chưa đạt được như mong muốn.

Sự khác biệt từ Bảng 4.10 và Bảng 4.11 tiếp tục cho chúng ta thấy sự năng động của trường ĐHTT quan tâm đến chất lượng so với trường ĐHCL.

4.4. Tác động của công cụ khảo sát

Trong quá trình khảo sát bằng phiếu khảo sát cũng như phỏng vấn đã tạo điều kiện để cán bộ, GV và SV hiểu rõ hơn về ĐBCL và VHCL, từ đó họ sẵn sàng cung cấp, trao đổi thơng tin một cách tích cực. Hoạt động ĐBCL đã tồn tại trong trường ĐH từ rất lâu như hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người sử dụng lao động, lấy ý kiến phản hồi từ cựu SV, ĐBCL đội ngũ cán bộ, GV và hỗ trợ SV về quá trình học tập nhưng đến nay họ mới biết các hoạt động kể trên là hoạt động ĐBCL. Các hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV, xây dựng và triển khai ngân hàng đề thi, tự đánh giá trường và xây dựng sổ tay chất lượng hầu như họ biết và hiểu các hoạt động này thuộc về ĐBCL do được triển khai hoặc phát triển sau khi có văn bản ban hành hoặc khuyến khích thực hiện trong thời gian ĐBCL được đề cập tại Việt Nam. Đặc biệt, hoạt động lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV được hầu hết mọi người trong trường ĐH biết đến do quy mơ triển khai tồn trường với sự tham gia của toàn thể GV, SV. Mặt khác, hoạt động này cũng được đề cập nhiều trên phương tiện truyền thông trong những ngày đầu triển khai. Đối với VHCL, cụm từ “Văn hóa chất lượng” trong trường ĐH rất mới đối với họ, có lẽ họ đã biết và cảm nhận được chút gì đó về VHCL nhưng chưa biết nó là một trong những thành phần quan trọng trong hệ thống ĐBCL.

4.5. Một số đề xuất tăng cường gắn kết hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng hình thành văn hóa chất lượng

Từ kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn cùng với nhận định của các tác giả trong và ngoài nước, luận án đề xuất một số mơ hình gắn kết hoạt động ĐBCL và sự hình thành VHCL trong trường ĐH Việt Nam như sau:

4.5.1. Mối quan hệ giữa đảm bảo chất lượng và văn hóa chất lượng

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy ĐBCL và VHCL có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Về cơ bản, VHCL là một yếu tố quan trọng trong hệ thống ĐBCL GDĐH. Việc hình thành VHCL xuất phát từ các hoạt động ĐBCL và khi VHCL được định hình thì quay lại tác động đến hoạt động ĐBCL, đây có thể nói là mối quan hệ hai chiều và tác động tích cực qua lại. Về góc độ lý thuyết, văn hóa là động lực của mục tiêu phát triển, là hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, mục tiêu mà con người cùng thống nhất, đồng thuận với nhau trong quá trình hình thành văn hóa. Trong giai đoạn hình thành và phát triển hệ thống ĐBCLGD tại Việt Nam, có thể nói ĐBCL góp phần định hình VHCL, ngược lại VHCL được hình thành góp phần đẩy mạnh hoạt động ĐBCL.

Hình 4.3. Mối quan hệ tương hỗ giữa ĐBCL và VHCL

Định hình

Hành động chuyển thành nhận thức

Chuẩn quốc tế Chuẩn quốc gia Sứ mệnh tổ chức

Văn hóa xã hội Văn hóa tổ chức VĂN HĨA CHẤT LƯỢNG Hình thành các giá trị VĂN HĨA HÌNH THỨC Khơng tích cực Định hình một số giá trị ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Tích cực NĂNG LỰC CHẤT LƯỢNG (Cá nhân và tập thể) Đẩy mạnh Nhận thức chuyển thành hành động Kết quả

Trong mơ hình đề xuất (Hình 4.3), tác giả xem xét ĐBCL và VHCL là hai thể hiện khác nhau: ĐBCL được thể hiện như hành động và VHCL được thể hiện như nhận thức. Vì vậy, ở 2 thể hiện hành động và nhận thức: ĐBCL là một thành phần trong VHCL: hành động chuyển thành nhận thức. VHCL là một thành phần trong ĐBCL: nhận thức chuyển thành hành động. Hành động và nhận thức luôn thường trực lẫn nhau trong nhận thức và hành động, đảm bảo mọi hoạt động trong trường ĐH đạt chuẩn chất lượng một cách tích cực.

Như đã đề cập ở trên, ĐBCL thể hiện hành động, VHCL thể hiện nhận thức và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó thành tố năng lực chất lượng của cá nhân và tập thể quyết định sự thành cơng của q trình chuyển hành động thành nhận thức và ngược lại hoặc có thể xem VHCL là thể hiện của năng lực chất lượng nguồn nhân lực (năng lực chất lượng của mọi cá nhân và tập thể trong trường ĐH), nghĩa là, khi năng lực chất lượng nguồn nhân lực trong trường ĐH đủ lớn, chúng ta có được VHCL.

Tuy nhiên, đối với các hoạt động ĐBCL trong trường ĐH, tùy theo từng trường lựa chọn triển khai các hoạt động ĐBCL và xây dựng kế hoạch hình thành VHCL phù hợp với mức độ nhận thức chất lượng chung của toàn trường nhằm đạt được các giá trị VHCL như mong muốn. Đặc biệt là các hoạt động đang triển khai đồng loạt tại các trường ĐH như: tự đánh giá trường, tự đánh giá chương trình đào tạo, lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV, xây dựng và triển khai ngân hàng đề thi, xây dựng và công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo,… Do đó, bước đầu xây dựng VHCL, các trường đều xác định các tiêu chí, giá trị khởi điểm cho quá trình hình thành và phát triển VHCL, sau đó là xây dựng kế hoạch, chiến lược và triển khai thực hiện. Mặc dù, mỗi trường có đặc thù, đặc điểm riêng, có các giá trị khởi điểm cho riêng mình nhưng mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng, cải tiến liên tục, ổn định và phát triển bền vững. Xây dựng VHCL khó có thể cùng một lúc đạt được các giá trị VHCL tích cực như mong muốn, do đó, q trình hình thành và phát triển VHCL cần có thời gian, nỗ lực, từng bước chiếm lĩnh các giá trị mới và gắn kết chặt chẽ với các giá trị đã định hình.

xây dựng VHCL là ai? Là bộ phận những người làm cơng tác ĐBCL hay tồn bộ các thành viên trong trường,… để định hướng phù hợp. Vì vậy, tùy theo đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng VHCL, chúng ta chọn cách xây dựng VHCL phù hợp để đảm bảo đạt được hiệu quả cao nhất về chất lượng và thời gian. Giữa cách thứ nhất và thứ hai của Lanarès (2008), cách thứ hai có lẽ thích hợp hơn trong bối cảnh hiện tại ở Việt Nam khi hoạt động ĐBCL diễn ra trước khi biết đến VHCL bằng cách quan tâm và thực hiện liên tục một số hoạt động trọng tâm trong hệ thống ĐBCL sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thay đổi VHCL. Tùy theo đối tượng, số lượng, chọn một số hoạt động ĐBCL phù hợp để đạt được các điển hình tốt hình thành nên giá trị VHCL trong trường ĐH.

4.5.2. Hội tụ nhận thức chất lượng

Từ một số giá trị VHCL như nhận thức, chia sẻ, đồng thuận, niềm tin, cam kết, hành động gắn với trách nhiệm và chất lượng, tác giả chia sẻ sự cần thiết triển khai làm việc theo nhóm nhằm mục đích hội tụ nhận thức chất lượng phù hợp với sứ mệnh và mục tiêu của trường ĐH, loại bỏ dần tính bảo thủ, tư duy độc đốn, nhận thức rời rạc, thiếu định hướng, nảy sinh một số bộ phận (nhóm) tư tưởng ngầm thay vào đó là tập trung các tư duy, nhận thức rời rạc thành tập các nhận thức rộng hơn hướng đến mục tiêu chung của trường ĐH.

Hình 4.4. Quá trình hội tụ nhận thức chất lượng Cá nhân 1 Cá nhân 1 Cá nhân 2 ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Cá nhân n Nhóm cấp 1.1 Nhóm cấp 1.2 …………… …………… …………… …………… Nhóm cấp 1.m Nhóm cấp 2.1 Nhóm cấp 2.2 …………… …………… Nhóm cấp 2.k …………… …………… …………… Nhận thức chung

Mức độ nhận thức chất lượng hướng đến mục tiêu, sứ mệnh Cộng tác, hợp tác, chia sẻ, trách nhiệm và sự đồng thuận

C ục b ộ Tồ n c ục

Với cách làm việc nhóm, chúng ta nhóm các đối tượng có các quan điểm và giá trị chung nhất thành nhóm cấp 1, sau đó tiếp tục hội tụ thành nhóm cấp 2, 3,… theo tiêu chí, quan điểm và giá trị đến khi đạt được mục tiêu mong muốn. Tất nhiên,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học so sánh đại học công lập và đại học tư thục (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)