Mối quan hệ tương hỗ giữa ĐBCL và VHCL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học so sánh đại học công lập và đại học tư thục (Trang 142 - 144)

Định hình

Hành động chuyển thành nhận thức

Chuẩn quốc tế Chuẩn quốc gia Sứ mệnh tổ chức

Văn hóa xã hội Văn hóa tổ chức VĂN HĨA CHẤT LƯỢNG Hình thành các giá trị VĂN HĨA HÌNH THỨC Khơng tích cực Định hình một số giá trị ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Tích cực NĂNG LỰC CHẤT LƯỢNG (Cá nhân và tập thể) Đẩy mạnh Nhận thức chuyển thành hành động Kết quả

Trong mơ hình đề xuất (Hình 4.3), tác giả xem xét ĐBCL và VHCL là hai thể hiện khác nhau: ĐBCL được thể hiện như hành động và VHCL được thể hiện như nhận thức. Vì vậy, ở 2 thể hiện hành động và nhận thức: ĐBCL là một thành phần trong VHCL: hành động chuyển thành nhận thức. VHCL là một thành phần trong ĐBCL: nhận thức chuyển thành hành động. Hành động và nhận thức luôn thường trực lẫn nhau trong nhận thức và hành động, đảm bảo mọi hoạt động trong trường ĐH đạt chuẩn chất lượng một cách tích cực.

Như đã đề cập ở trên, ĐBCL thể hiện hành động, VHCL thể hiện nhận thức và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trong đó thành tố năng lực chất lượng của cá nhân và tập thể quyết định sự thành cơng của q trình chuyển hành động thành nhận thức và ngược lại hoặc có thể xem VHCL là thể hiện của năng lực chất lượng nguồn nhân lực (năng lực chất lượng của mọi cá nhân và tập thể trong trường ĐH), nghĩa là, khi năng lực chất lượng nguồn nhân lực trong trường ĐH đủ lớn, chúng ta có được VHCL.

Tuy nhiên, đối với các hoạt động ĐBCL trong trường ĐH, tùy theo từng trường lựa chọn triển khai các hoạt động ĐBCL và xây dựng kế hoạch hình thành VHCL phù hợp với mức độ nhận thức chất lượng chung của toàn trường nhằm đạt được các giá trị VHCL như mong muốn. Đặc biệt là các hoạt động đang triển khai đồng loạt tại các trường ĐH như: tự đánh giá trường, tự đánh giá chương trình đào tạo, lấy ý kiến phản hồi từ người học về hoạt động giảng dạy của GV, xây dựng và triển khai ngân hàng đề thi, xây dựng và công bố chuẩn đầu ra các ngành đào tạo,… Do đó, bước đầu xây dựng VHCL, các trường đều xác định các tiêu chí, giá trị khởi điểm cho q trình hình thành và phát triển VHCL, sau đó là xây dựng kế hoạch, chiến lược và triển khai thực hiện. Mặc dù, mỗi trường có đặc thù, đặc điểm riêng, có các giá trị khởi điểm cho riêng mình nhưng mục tiêu cuối cùng là nâng cao chất lượng, cải tiến liên tục, ổn định và phát triển bền vững. Xây dựng VHCL khó có thể cùng một lúc đạt được các giá trị VHCL tích cực như mong muốn, do đó, q trình hình thành và phát triển VHCL cần có thời gian, nỗ lực, từng bước chiếm lĩnh các giá trị mới và gắn kết chặt chẽ với các giá trị đã định hình.

xây dựng VHCL là ai? Là bộ phận những người làm công tác ĐBCL hay toàn bộ các thành viên trong trường,… để định hướng phù hợp. Vì vậy, tùy theo đối tượng tham gia vào quá trình xây dựng VHCL, chúng ta chọn cách xây dựng VHCL phù hợp để đảm bảo đạt được hiệu quả cao nhất về chất lượng và thời gian. Giữa cách thứ nhất và thứ hai của Lanarès (2008), cách thứ hai có lẽ thích hợp hơn trong bối cảnh hiện tại ở Việt Nam khi hoạt động ĐBCL diễn ra trước khi biết đến VHCL bằng cách quan tâm và thực hiện liên tục một số hoạt động trọng tâm trong hệ thống ĐBCL sẽ tạo điều kiện thuận lợi để thay đổi VHCL. Tùy theo đối tượng, số lượng, chọn một số hoạt động ĐBCL phù hợp để đạt được các điển hình tốt hình thành nên giá trị VHCL trong trường ĐH.

4.5.2. Hội tụ nhận thức chất lượng

Từ một số giá trị VHCL như nhận thức, chia sẻ, đồng thuận, niềm tin, cam kết, hành động gắn với trách nhiệm và chất lượng, tác giả chia sẻ sự cần thiết triển khai làm việc theo nhóm nhằm mục đích hội tụ nhận thức chất lượng phù hợp với sứ mệnh và mục tiêu của trường ĐH, loại bỏ dần tính bảo thủ, tư duy độc đoán, nhận thức rời rạc, thiếu định hướng, nảy sinh một số bộ phận (nhóm) tư tưởng ngầm thay vào đó là tập trung các tư duy, nhận thức rời rạc thành tập các nhận thức rộng hơn hướng đến mục tiêu chung của trường ĐH.

Hình 4.4. Quá trình hội tụ nhận thức chất lượng Cá nhân 1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa hoạt động đảm bảo chất lượng và sự hình thành văn hóa chất lượng trong trường đại học so sánh đại học công lập và đại học tư thục (Trang 142 - 144)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(195 trang)