Vài nét về vị trí địa lý, kinh tế xã hội xã Cổ Tiết-Tam Nông Phú Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 49)

1.1.1 .Những nghiên cứu của ngoài nước

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế, giáo dục huyện Tam Nông Phú Thọ

2.1.1. Vài nét về vị trí địa lý, kinh tế xã hội xã Cổ Tiết-Tam Nông Phú Thọ

Cổ Tiết nằm ở phía đơng bắc huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ, với diện tích tự nhiên là 11,2 km2. Là xã thuộc vùng trung du bán sơn địa, hiện tại xã có tổng diện tích tự nhiên là 1.126 ha, trong đó đất canh tác có 897 ha, chiếm 79,6 %; đất chuyên dùng có 118 ha, chiếm 10,4 %, cịn lại là sơng suối, ao hồ có 111 ha.

Nằm ở khu vực trung tâm của quốc gia Văn Lang thời các Vua Hùng dựng nước, Cổ Tiết nằm bên hữu ngạn của sông Hồng, lại ở vị trí của ngã tư của ba trục đường giao thông chạy qua nên Cổ Tiết có điều kiện thuận lợi về giao thơng, về giao lưu kinh tế-văn hóa- xã hội . Dân số tồn xã có 1570 hộ gia đình với 6299 nhân khẩu chia thành 14 khu hành chính.

Để phát triển kinh tế- xã hội, từ đầu năm 2010 đến nay, Đảng bộ và chính quyền xã Cổ Tiết đã ban hành nhiều Nghị quyết phát triển kinh tế như: Nghị quyết về chuyển dịch cơ cấu kinh tế sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp; về thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới; tiếp tục lãnh đạo công tác dồn đổi ruộng đất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017.

Trong năm năm trở lại đây bình quân giá trị: 21.816.000 đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo năm 2015 còn 3,1 %.

Số trường đạt chuẩn quốc gia: 3/3 trường, xã giữ vững danh hiệu chuẩn quốc gia về y tế, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng trong độ tuổi dưới 15 %

Tỷ lệ hộ dùng điện lưới quốc gia 100%, tỷ lệ hộ sử dụng điện thoại đạt 100%, tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên dưới 1%, 14/14 khu dân cư đạt danh hiệu văn hố, 85,3% gia đình đạt tiêu chuẩn Gia đình văn hố. An ninh chính trị ổn định vững chắc, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được đẩy mạnh và phát triển lành mạnh. Các làng nghề truyền thống như: mộc, làm bánh tẻ, làm bún phát triển vững chắc.

2.1.2. Vài nét về tình hình giáo dục huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ

Từ năm 2011, công tác giáo dục huyện Tam Nông ngày càng được quan tâm, chú trọng. Các cuộc vận động lớn của ngành giáo dục như: Cuộc vận động "Hai không với bốn nội dung"; Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương về đạo đức tự học và sáng tạo; Phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” được thực hiện một cách thường xuyên và đầy đủ. Các nhà trường nghiêm túc thức hiện tốt Nghị quyết hội nghị lần thứ VIII, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về “Đổi mới căn bản và tồn diện” cơng tác giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước. Do đó, cơng tác giáo dục đã có nhiều tiến bộ, cơ sở vật chất đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu dạy và học trên địa bàn, chất lượng đại trà và mũi nhọn ngày càng được nâng cao. Tỷ lệ các cháu học mầm non đạt 100% trong độ tuổi; bậc tiểu học chuyển cấp đạt 100%; bậc THCS tốt nghiệp đạt từ 97 - 100%, có trên 70% học sinh bậc THCS tiếp tục học THPT. Xã đã phổ cập giáo dục mầm non, phổ cập tiểu học, phổ cập THCS đúng độ tuổi mức độ 2. Số học sinh thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng hàng năm từ 40-50 cháu.

Giáo dục và đào tạo phát triển cả về quy mô và chất lượng. Quy mô, mạng lưới trường lớp phát triển hợp lý đáp ứng nhu cầu học tập của con em trong huyện. Tồn huyện có 62 trường Mần non, Tiểu học, THCS, THPT. Đã duy trì và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi, phổ cập giáo dục THCS (tồn huyện có 18 xã đạt phổ cập tiểu học đúng độ tuổi mức độ 2); Cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy và học tập được đầu tư, tỷ lệ trường đạt chuẩn Quốc gia ngày càng tăng, số trường đạt chuẩn Quốc gia tính đến năm 2015 là: 39/62 trường chiếm 62,9 % đạt 104,83 % so với mục tiêu, tăng 27,3 % so với năm 2010.

Chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL được nâng cao, nhiều CBQL và GV được đi học tập để nâng cao trình độ, lý luận chính trị và tay nghề. Đến nay có 100% GV đạt trình độ chuẩn trở lên, trong đó trên chuẩn đạt 60%, tăng 15,1 % so với năm 2010. Chất lượng GD&ĐT được duy trì và giữ vững trong tốp đầu của tỉnh; tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT thi đỗ vào các trường Đại học, Cao đẳng hằng năm đạt 67,7 %.

2.1.3. Khái quát về trường THCS Cổ Tiết – Tam Nông – Phú Thọ

trường đã có cơ ngơi đàng hồng với các phòng học cao tầng, đầy đủ các phòng chức năng đạt chuẩn phục vụ dạy học và các hoạt động khác. Khuôn viên nhà trường khang trang, sạch, đẹp, an toàn thân thiện, đáp ứng yêu cầu dạy và học. Tập thể sư phạm nhà trường mỗi năm lớn hơn về số lượng, mạnh hơn về chất lượng. Trong 10 năm liên tục trở lại đây tỉ lệ học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đạt từ 97,9% đến 100%. Tỉ lệ HS đỗ vào trung học phổ thông hệ cơng lập được duy trì trên 75%; tỉ lệ học sinh có học lực khá, giỏi tăng, tỷ lệ HS học lực yếu giảm dần.

Năm học 2014-2015, nhà trường có được những bước đột phá mới trong cơng tác quản lí, đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng. Nhờ vậy chất lượng nhà trường nâng lên rõ rệt.Trường có 01 học sinh giỏi cấp tỉnh, 16 học sinh giỏi cấp huyện; có 4 thầy cơ giáo đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 07 thầy cô giáo đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cơ sở; 17 cán bộ, giáo viên đạt danh hiệu Lao động tiên tiến. Nhà trường và 02 tổ được công nhận là tập thể Lao động tiên tiến và vinh dự được Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Tam Nông tặng Giấy khen. Trong phong trào thi đua được Hội đồng thi đua khen thưởng của huyện xếp thứ 3/19 trường khối trung học cơ sở.

Bảng 2.1: Quy mô học sinh trường THCS Cổ Tiết qua các năm học

Năm học T/Số

HS

Số lớp

Trong đó

Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

2012-2013 203 8 47 40 53 63

2013-2014 181 8 41 47 40 53

2014-2015 182 8 55 41 47 39

2015-2016 197 8 58 51 41 47

[ Nguồn: Trường THCS Cổ Tiết]

Trong 3 năm học 2013-2014, 2014-2015 và năm học 2015-2016 HS của nhà trường ổn định và tăng về số lượng và chất lượng, số lượng HS trên lớp không quá 45, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy và học, phát huy được tính chủ đọng tích cực, sáng tạo của HS.

Số lượng học sinh các năm học 2012-2013, 2013-2014, 2014-2015 và 2015- 2016 được minh họa bằng Biểu đồ như sau:

So sánh học sinh 4 năm học gần đây

0 10 20 30 40 50 60 70

Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9

2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016

Biểu đồ:2.1. So sánh số lượng học sinh các năm học gần đây

Đội ngũ giáo viên của nhà trường trong những năm gần đây luôn ổn định, đủ về số lượng, cơ bản đủ về cơ cấu bộ mơn, nhiều GV có thâm niên cao trong nghề, nhiều GV đẫ nỗ lực phấn đấu, rèn luyện tay nghề đã được khẳng định qua các kỳ thi GV dạy giỏi các năm học gần đây

Bảng 2.2. Cơ cấu đội ngũ giáo viên và GV dạy giỏi năm học 2015-2016

Đối tượng

Tổng số

Trình độ Giới tính Thâm niên

công tác Thi đua

Đảng viên Đại học Cao đảng Nam Nữ

< 10 năm 10 ->20 năm > 20 n ăm GVDG huyện GVDG tỉnh CSTĐ cơ sở GV 20 12 08 4 16 5 8 7 14 2 4 19

GV chia theo tổ chuyên môn

KHTN 11 6 5 4 7 5 2 4 8 1 2 11

KHXH 9 6 3 0 9 0 6 3 6 1 2 8

[ Nguồn: trường THCS Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ]

Qua bảng số liệu 2.4. về Cơ cấu đội ngũ giáo viên của nhà trường năm học 2015-2016 cho thấy, tổng số giáo viên nam ít ( 04 chiếm 20%), giáo viên nữ nhiều ( 16 chiếm 80%), số GV có tuổi nghề cao nhiều (7 chiếm 35%), Trình độ chun mơn của đội ngũ giáo viên cao 100% chuẩn và trên chuẩn, trong đó: trên chuẩn 12/20 đồng chí chiểm tỷ lệ 60%

0 2 4 6 8 10 12 GV KHTN KHXH Trình độ chun mơn Trình độ Đại học Trình độ Cao đảng

Biểu đồ: 2.2. Trình độ chun mơn của giáo viên

Nhà trường có đội ngũ giáo viên có thâm niên cao trong nghề, thể hiện sự kế thừa kinh nghiệm của thế hệ trước với thế hệ sau:

Thâm niên công tác của GV nhà trường

0 2 4 6 8 10 1 2 3 4 5

Thâm niên công tác < 10 năm

Thâm niên công tác 10->20 năm

Thâm niên công tác > 20 năm

Biểu đồ: 2.3. Thâm niên công tác của giáo viên

Hàng năm nhà trường phối kết hợp cùng Tổ chức Cơng đồn nhà trường làm tốt công tác thi đua khen thường, đã thúc đẩy phong trào dạy và học của nhà trường ngày càng phát triển, do đó tỷ lệ GV dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh được duy trì ổn định trơng tổng số GV của nhà trường(20 GV), số lượng Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến luôn chiến tỷ lệ cao trong tổng số CB, GV, NV của nhà trường (24 Đồng chí).

Bảng 2.3. Số lượng GV DG huyện, LĐTT và CSTĐ cơ sở 4 năm gần đây

Năm học GV DG huyện LĐTT cơ sở CSTĐ cơ sở

T.số % T.số % T.số %

2012-2013 3 15 6 25 3 12,5

2014-2015 3 15 10 41,7 9 37,5

2015-2016 4 20 9 37,5 4 16,7

Tỷ lệ GV dạy giỏi, Chiến sĩ thi đua được được biểu diễn qua biểu đồ sau:

So sánh GV dạy giỏi huyện, LĐTT và CSTĐ cơ sở 4 năm gần đây 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 GV DG huyện LĐTT cơ sở CSTĐ cơ sở Biểu đồ:2.4. So sánh tỷ lệ GVDG, CSTĐ, LĐTT

Cơ sở vật chất nhà trường còn gặp rất nhiều khó khăn: Hệ thống tường rào chưa được hoàn thiện (khu vực mới được mở rộng giai đoạn 2 chưa có tường rào), thiếu phịng học bộ mơn, chưa hoàn thành nhà rèn luyện thể chất, sân chơi bãi tập cịn nhiều hạn chế; ít thiết bị thí nghiệm, thiếu các phòng chức năng. Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động dạy và học của cả thầy và trò cũng như công tác quản lý của lãnh đạo. Trường có bề dày truyền thống, năm 2013 trường được cơng nhận trường chuẩn Quốc gia, năm 2016 được công nhận trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3.

Bên cạnh những thành tích về dạy học thì Nhà trường còn đạt nhiều danh hiệu trong các hoạt khác:

Chi bộ Đảng nhiều năm liên tục được công nhận là "Chi bộ trong sạch vững mạnh" và "Vững mạnh tiêu biểu".

Cơng đồn nhà trường liên tục đạt danh hiệu Cơng đồn cơ sở xuất sắc, được Liên đồn lao động Huyện, Cơng đồn Giáo dục Tam Nông tặng Giấy khen.

Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhiều năm được Huyện đoàn, Tỉnh đoàn tặng Giấy khen, Bằng khen

Liên đội TNTP Hồ Chí Minh nhiều năm được Huyện đồn tặng Giấy khen, được cơng nhận là Liên đội mạnh.

Nhà trường được Chủ tịch Liên đoàn lao động Tỉnh công nhận đơn vị đạt chuẩn văn hóa năm 2011 và năm 2013.

2.2. Giới thiệu về khảo sát

2.2.1. Mục đích khảo sát

Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ.

Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Để tìm hiểu hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ tác giả đã xây dựng phiếu khảo sát để tìm hiểu thực trạng về đội ngũ, thực trạng về thực hiện mục tiêu giáo dục THCS, thực trạng hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS và thực trạng quản lý HĐDH trong nhà trường, cụ thể nội dung khảo sát tập trung vào những vấn đề sau:

- Khảo sát thực trạng HĐDH ở trưởng THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ(trong đó gồm hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS.

- Khảo sát thực trạng quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ cụ thể với các nội dung sau:

+ Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học của GV. + Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học của HS.

- Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ theo hướng đổi mới GD hiện nay.

2.2.3. Phương pháp khảo sát

Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp nghiên cứu hồ sơ của nhà trường về phương hướng nhiệm vụ năm học, các báo cáo sơ kết, tổng kết, chương trình và kế hoạch cơng tác… Ngồi ra để kết quả nghiên cứu mang tính khách quan và sát thực tế, tác giả đã tổ chức gặp gỡ trực tiếp để phỏng vấn với một số cán bộ, GV và HS trong nhà trường nhằm thu thập thêm thông tin cho kết quả điều tra.

2.2.4. Đối tượng khảo sát

Để khảo sát thực hiện hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ, tác giả sử dụng phiểu hỏi và khảo sát 02 Cán bộ QL, 20 GV, 195 HS các khối 6, 7, 8, 9 trong nhà trường.

2.3. Kết quả khảo sát

2.3.1. Kết quả khảo sát thực trạng HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ Nông - Phú Thọ

Trường THCS Cổ Tiết hiê nay có 08 lớp với 195 học sinh. Lãnh đạo nhà trường có 01 hiêụ trưởng, 01 Phó hiêụ trưởng, 20 giáo viên, 02 nhân viên.

Đội ngũ của nhà trường trong năm học 2015-2016: có 24 cán bộ, giáo viên và nhân viên, 100% trình độ đạt chuẩn, 60% đạt trình độ trên chuẩn. Độ ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên hàng năm tương đối ổn định. Phần lớn Gv có trình độ chun mơn vững vàng, có tinh thần đồn kết trách nhiệm.

Bảng 2.4. Số lượng GV trực tiếp tham gia giảng dạy năm học 2015 – 2016

Tổng số Nữ Nam Đã qua BDQL Trình độ đào tạo Trình độ LLCT Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Hiệu trưởng 1 1 1 1 1 Phó hiệu trưởng 1 1 1 1 1 Giáo viên 20 16 4 2 8 12 0 2 Tổng 22 17 5 4 8 14 0 4

[Nguồn: Báo cáo tổ chức trường THCS Cổ Tiết] 2.3.1.1. Thực trạng về hoạt động dạy của GV

-Về thực hiện mục tiêu dạy học

Mục tiêu của chương trình giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố, phát triển những kết quả GD tiểu học, có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Bảng 2.5. Kết quả mức độ thực hiện mục tiêu dạy học chương trình THCS

STT Các yêu cầu Mức độ (%)

Nguyên nhân chủ yếu do

(tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS 1 Thống nhất mục tiêu

môn học 30 50 20 0 40 40 20

2 Mục tiêu của từng bài học được GV thể hiện qua giáo án

30 40 30 0 30 60 10

3 Người dạy tập trung phát

triển năng lực cho HS 25 45 30 0 15 60 20

4 GV đề ra nhiệm vụ cho HS tập trung vào mục tiêu baì dạy

20 40 40 0 20 70 10

5 GV kiểm tra kết quả học tập của HS theo đúng mục tiêu

35 45 20 0 20 70 10

Theo bảng tổng hợp trên cho thấy: Mức độ thực hiện mục tiêu dạy học mới dừng lại ở mức độ khá là chủ yếu, việc GV nắm bắt chương trình mục tiêu dạy học cịn nhiều hạn chế. Nguyên nhân do GV chưa có ý thức trong tự học để nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)