1.1.1 .Những nghiên cứu của ngoài nước
3.4. Khảo sát tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp quản lý hoạt động dạy
3.4.1. Tổ chức thăm dò
Việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS Cổ Tiết – Tam Nông – Phú Thọ được dựa trên cơ sở lý luận của vấn đề cần nghiên cứu, cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dạy học tại trường THCS Cổ Tiết. Để
tiến hành xác định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động dạy và học, tác giả luận văn tiến hành khảo sát thực tế bằng điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho 01 CBQL và 20 GV trong nhà trường. và phỏng vấn 11 cán bộ phịng Giáo dục- Đào tạo huyện Tam Nơng. Nội dung phiếu hỏi là: "Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học trong trường THCS Cổ Tiết – Tam Nơng – Phú Thọ đáp ứng tình hình đổi mới hoạt động dạy và học. Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến của mình về tính khả thi và tính cấp thiết của các biện pháp được đề xuất". Tổng số CBQL, GV và cán bộ phịng GD - ĐT được hỏi là 32 đồng chí, số trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 32 đồng chí đạt 100%.
Do điều kiện công tác, tác giả chỉ khảo nghiệm sự nhận thức khách thể ở Phịng GD& ĐT Tam Nơng, CBQL, GV và HS trường THCS Cổ Tiết.
Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. Phương pháp chuyên gia qua ý kiến hỏi và thăm dò.
Lấy ý kiến của CBQL, Cán bộ, lãnh đạo Phịng GD&ĐT Tam Nơng.
* Tính cấp thiết: Mỗi biện pháp được đánh giá ở mức độ khác nhau theo chủ ý cá nhân của người được hỏi ý kiến và tùy thuộc vào cương vị công tác và đơn vị công tác khác nhau.
Rất cấp thiết( RCT), Cấp thiết ( CT), Chưa cấp thiết( CCT)
Cách tính: Trong các cột Rất cấp thiết, Cấp thiết, Chưa cấp thiết tỷ lệ % được tính như sau: Số ý kiến đồng ý được chia cho tổng số người lấy ý kiến nhân %
Rất cấp thiết( RCT) : 3 điểm Cấp thiết ( CT) : 2 điểm Chưa cấp thiết( CCT) : 1 điểm
Cột tổng bằng số người được hỏi nhân số điểm, cột X bằng cột tổng chia cho tổng số người được hỏi, sau đó xếp thứ tự từ cao xuống thấp.
* Tính khả thi: Được lựa chọn 4 khả năng Rất khả thi( RKT), Khả thi(KT), Khơng khả thi(KKT)
Cách tính: Rất khả thi, Khả thi, Khơng khả thi tỷ lệ % được tính như sau: Số ý kiến đồng ý được chia cho tổng số người lấy ý kiến nhân %
Rất khả thi( RKT): 3 điểm Khả thi(KT) : 2 điểm
Không khả thi(KKT): 1 điểm
Cột tổng bằng số người được hỏi nhân số điểm, cột X bằng cột tổng chia
cho tổng số người được hỏi, sau đó xếp thứ tự từ cao xuống thấp.
3.4.2. Kết quả thăm dò
Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất S T T Nội dung Mức độ Tổng X Xếp thứ Rất cấp
thiết Cấp thiết cấp thiết Chưa
SL % SL % SL %
1.
Nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động dạy học cho giáo viên
26 81,3 6 18,8 0 0 90 2,81 2
2.
Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và hoạt động dạy học của GV
25 78,1 5 15,6 2 6,3 87 2,71 5
3. Thay đổi cách thức quản lý
hoạt động học của HS 27 84,4 3 12,5 2 3,4 89 2,78 3
4.
Chỉ đạo đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và phương pháp dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình
28 87,5 4 12,5 0 0 92 2,88 1
5. Đổi mới kiểm tra đánh giá
hoạt động dạy học 26 81,3 4 12,5 2 6,2 88 2,75 4 6.
Khai thác có hiệu quả các điều kiện hỗ trợ quản lý hoạt động dạy học của GV
24 75 5 15,6 3 9,4 85 2,66 6
Nhận xét: Kết quả thu được ở bảng 3.1. cho thấy: lãnh đạo, cán bộ phòng GD&ĐT, CBQL, GV và học sinh được hỏi ý kiến đều đánh giá cao về tính cấp thiết
của các biện pháp đề xuất có thể áp dụng có hiệu quả tại trường THCS Cổ Tiết nói riêng và các trường THCS trên địa bàn huyện Tam Nơng nói chung. Kết quả cụ thể được thể hiện qua biểu đồ như sau:
Biểu đồ về tính cấp thiết của đề tài
0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 Rất cấp thiết SL Cấp thiết SL Chưa cấp thiết SL
Biểu đồ: 3.1. Tính cấp thiết của đề tài
Về tính cấp thiết của các biện pháp: 100% các ý kiến đều cho rằng các biện pháp nêu trên là cần thiết trong việc nâng cao hiệu quả GD&ĐT của trường THCS Cổ Tiết nói riêng và các trường THCS trên địa bàn Tam nơng nói chung. Trong đó biện pháp 4 có tính cấp thiết nhất. Vì chỉ đạo đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và phương pháp dạy học cho giáo viên đáp ứng u cầu đổi mới nội dung, chương trình có vai trị quan trọng trong quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết. Đây là biện pháp chủ đạo thúc đẩy các biện pháp còn lại. Biện pháp 1 có tỷ lệ cao thứ 2 với 81,3% cho thấy việc nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động dạy học cho giáo viên là rất quan trọng tạo được dư luận tập thể lành mạnh có tác dụng tích cực đến tư tưởng hành động của mỗi GV và tập thể sư phạm, tạo ra sự hịa đồng về tình cảm, ý chí quyết tâm, tinh thần trách nhiệm của mỗi người trong công việc chung. Nếu đội ngũ đều nắm vững về yêu cầu chuyên môn, về chuẩn kiến thức, kỹ năng thì chất lượng dạy học của nhà trường đạt được kết qủa cao. Biện pháp 3 có số điểm cao thứ 3 chứng minh một thực tế là các trường THCS cần thay đổi cách thức quản lý hoạt động học của HS, Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học. Các biện pháp còn lại tuy chiếm tỷ lệ cao nhưng mức độ ưu tiên vẫn còn chừng mực hơn so với các biện pháp khác vừa kể trên.
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
Số
TT Nội dung
Rất khả
thi Khả thi khả thi Không Tổng X Xếp thứ
SL % SL % SL %
hoạt động dạy học cho giáo viên
2.
Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và hoạt động dạy học của GV
26 81,3 5 15,6 1 3,1 89 2,78 5
3. Thay đổi cách thức quản lý
hoạt động học của HS 29 90,6 2 6,3 1 3,1 92 2,88 2
4.
Chỉ đạo đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và phương pháp dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình
28 87,5 4 87,5 0 0 92 2,86 3
5. Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt
động dạy học 30 93,4 2 9,4 0 0 94 2,93 1
6.
Khai thác có hiệu quả các điều kiện hỗ trợ quản lý hoạt động dạy học của GV
25 78,1 6 18,6 1 3,3 88 2,75 6
Nhận xét: Kết quả thu được ở bảng 3.2. cho thấy: lãnh đạo, cán bộ phòng GD&ĐT, CBQL, GV và học sinh được hỏi ý kiến đều đánh giá cao về tính khả thi của các biện pháp đề xuất có thể áp dụng có hiệu quả tại trường THCS Cổ Tiết nói riêng và các trường THCS trên địa bàn huyện Tam Nơng nói chung. Kết quả cụ thể được thể hiện qua biểu đồ như sau:
Biểu đồ về tính khả thi của đề tài
0 5 10 15 20 25 30 35 1 2 3 4 5 6 7 Rất khả thi Khả thi Không khả thi
Biện pháp 5 có thứ bậc cao nhất với tỷ lệ 93,4 %. Biện pháp 3 xếp thứ 2 với tỷ lệ 90,6%, biện pháp 4 được 87,5 % ý kiến đánh giá là khả thi. Tiếp đó là mức độ khả thi của biện pháp 1 với tỷ lệ 84,4 %. Tuy vậy, trong quá trình thực hiện các biện pháp thì CBQL cũng như GV, HS nhà trường cịn gặp những khó khăn nhất định. Bên cạnh việc CBQL nhà trường phải đổi mới một cách năng động hơn thì chất lượng giáo dục nhà trường còn phụ thuộc và chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khách quan. Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện các trường THCS trên địa bàn huyện Tam Nông, nhằm đào tạo nhân lực cho địa phương và đất nước. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trên là nội dung quan trọng mà các CBQL cần chú trọng thực hiện đồng bộ để mang lại kết qủa cao nhất.
Tiểu kết chương 3
Từ cơ sở lí luận nghiên cứu ở chương 1, khảo sát thực trạng HĐDH và quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ở chương 2, dựa trên các nguyên tắc để đề xuất các biện pháp, tác giả đề xuất được 06 biện pháp quản lý HĐDH theo định hướng phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất người học của hiệu trưởng nhà trường bao gồm:
(1) Nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động dạy học cho giáo viên.
(2) Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và hoạt động dạy học của GV. (3) Thay đổi cách thức quản lý hoạt động học của HS.
(4) Chỉ đạo đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và phương pháp dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình. (5) Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học
(6) Khai thác có hiệu quả các điều kiện hỗ trợ quản lý HĐDH của GV
Các biện pháp mà tác giả đề xuất trên cơ sở đường lối chỉ đạo phát triển GD&ĐT của Đảng, Nhà nước và của ngành, dựa trên thực trạng quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết -Tam Nông - Phú Thọ. Các biện pháp nêu trên cùng với các biện pháp quản lý khác đã và đang thực hiện ở các nhà trường, nhưng cách thực hiện thì khơng hẳn giống nhau và có thể phù hợp với bất ký trường nào. Qua kết quả khảo nghiệm, cả 6 biện pháp đều được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá là rất cần thiết và có tính khả thi cao bởi chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp này là tiền đề, là động lực, là điều kiện để thực hiện các biện pháp khác. Nếu thực hiện đồng bộ sẽ nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.
KẾT LUẬN- KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận:
Từ các kết quả nghiên cứu thu được, có thể rút ra được các kết luận sau:
Dạy học là hoạt động đặc trưng của mỗi đơn vị trường học, là con đường cơ bản để thực hiện mục đích của q trình giáo dục. Để nâng cao chất lượng dạy học thì cơng tác quản lý HĐDH của các cấp quản lý giáo dục giữ một vai trò quan trọng và cũng là nhiệm vụ trọng tâm của hiệu trưởng, của Phòng GD&ĐT.
Tác giả luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lí luận cơ bản về quản lý, quản lý nhà trường; hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS. Khảo sát và đánh giá thực trạng HĐDH và công tác quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ rút ra được những ưu, nhược điểm và nguyên nhân.
Trên cơ sở về những vấn đề về lý luận cũng như kết quả nghiên cứu thực trạng HĐDH và quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ, tác giả đã đưa ra được 06 biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với HĐDH ở trường THCS:
(1) Nâng cao nhận thức về đổi mới hoạt động dạy học cho giáo viên.
(2) Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học và hoạt động dạy học của GV. (3) Thay đổi cách thức quản lý hoạt động học của HS.
(4) Chỉ đạo đổi mới quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và phương pháp dạy học cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình. (5) Đổi mới kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học
(6) Khai thác có hiệu quả các điều kiện hỗ trợ quản lý HĐDH của GV
Các biện pháp đưa ra có mối quan hệ tác động hỗ trợ nhau, trong quá trình thực hiện cần áp dụng các biện pháp một cách đồng bộ, có như vậy mới nâng cao được hiệu quả của các biện pháp làm cho công tác quản lý của hiệu trưởng đói với HĐDH đạt kết quả tốt hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở nhà trường.
Qua phân tích kết quả trưng cầu ý kiến cho thấy các biện pháp đều được đánh giá là cần thiết và hầu hết đều có tính khả thi. Tuy nhiên có biện pháp đánh giá ít cần thiết chưa khả thi, địi hỏi CBQL cần nỗ lực trong cơng tác tham mưu để biện pháp được thực hiện có hiệu quả.
2. Khuyến nghị