Số lượng GV trực tiếp tham gia giảng dạy năm học 2015 – 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 56)

Tổng số Nữ Nam Đã qua BDQL Trình độ đào tạo Trình độ LLCT Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Hiệu trưởng 1 1 1 1 1 Phó hiệu trưởng 1 1 1 1 1 Giáo viên 20 16 4 2 8 12 0 2 Tổng 22 17 5 4 8 14 0 4

[Nguồn: Báo cáo tổ chức trường THCS Cổ Tiết] 2.3.1.1. Thực trạng về hoạt động dạy của GV

-Về thực hiện mục tiêu dạy học

Mục tiêu của chương trình giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố, phát triển những kết quả GD tiểu học, có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Bảng 2.5. Kết quả mức độ thực hiện mục tiêu dạy học chương trình THCS

STT Các yêu cầu Mức độ (%)

Nguyên nhân chủ yếu do

(tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS 1 Thống nhất mục tiêu

môn học 30 50 20 0 40 40 20

2 Mục tiêu của từng bài học được GV thể hiện qua giáo án

30 40 30 0 30 60 10

3 Người dạy tập trung phát

triển năng lực cho HS 25 45 30 0 15 60 20

4 GV đề ra nhiệm vụ cho HS tập trung vào mục tiêu baì dạy

20 40 40 0 20 70 10

5 GV kiểm tra kết quả học tập của HS theo đúng mục tiêu

35 45 20 0 20 70 10

Theo bảng tổng hợp trên cho thấy: Mức độ thực hiện mục tiêu dạy học mới dừng lại ở mức độ khá là chủ yếu, việc GV nắm bắt chương trình mục tiêu dạy học cịn nhiều hạn chế. Nguyên nhân do GV chưa có ý thức trong tự học để nâng cao nhận thức nghề nghiệp, một bộ phận chưa yêu nghề,

Cán bộ quản lý chưa quan tâm đúng mức, quản lý đơi lúc cịn lỏng lẻo, nể nang dẫn đến GV chưa hiểu hết mục tiêu của chương trình dạy học, việc hướng dẫn GV nghiên cứu chương trình cịn nhiều hạn chế, Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, tổ trưởng chun mơn chưa có kế hoach cụ thể, chi tiết

Bảng 2.6. Chất lượng đội ngũ giáo viên trong các năm gần đây

Năm học T.số GV

S.lượng GV dạy

giỏi Đánh giá, Xl theo chuẩn nghề nghiệp

Huyện % Trư ờng % X.sắc % Khá % T.bình % Kém % 2012-2013 20 3 15 8 10 15 75 4 20 1 5 2013-2014 20 3 15 10 47 17 85 03 15 0 0 0 0 2014-2015 20 3 15 12 60 18 90,0 02 10,0 0 0 0 0 2015-2016 20 4 20 14 70 4 20,0 12 60,0 4 20,0 0 0

( Nguồn: trường THCS Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ

Qua số liêu cho thấy, tổng số giáo viên của nhà trường tương đối ổn định qua các năm học, số lượng giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi các cấp chiếm tỷ lệ cao (trên 50%), kết quả đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy tỷ lệ xếp loại xuất sắc, khá tăng lên qua các năm học, tỷ lệ trung bình giảm. Kết quả trên cho thấy đội ngũ giáo viên nhà trường ln có ý thức phấn đấu đấu để nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phấn đấu nâng cao chất lương giáo dục của nhà trường.

Đánh giá, Xl theo chuẩn nghề nghiệp 3 năm học gần đây

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 X.sắc Khá T.bình Kém 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Biểu đồ: 2.5. Đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp - Về thực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa - Về thực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa

Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, yêu cầu về nội dung kiến thức và

khoa. Chính vì vậy, chương trình GD phổ thơng cấp THCS được xây dưng dựa trên chương trình chuẩn THCS, sử dụng sách giáo khoa phổ thơng viết theo chương trình chuẩn do nhà xuất bản giáo dục phát hành, gồm 13 mơn bắt buộc: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa Lý, Ngoại Ngữ( Tiếng Anh), Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Dưới sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, hàng năm Sở GD&ĐT chỉ đạo Phòng GD&ĐT phối hợp với nhà trường căn cứ vào khung phân phối chương trình và đặc điểm tình hình của nhà trường để xây dựng kế hoạch dạy học các khối lớp theo hướng tăng cường tính chủ động của nhà trường.

Bảng 2.7. Kết quả mức độ thực hiện nội dung chương trình

STT Các yêu cầu Mức độ (%)

Nguyên nhân chủ yếu do (tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS 1 Thực hiện đúng chương trình

đã được quy định 25 60 10 5 30 60 10

2 Đủ thời lượng thực hiện các nội

dung trong chương trình 35 50 12 3 20 70 10

3 Nội dung chương trình phù hợp

với đối tượng 23 62 12 3 30 60 10

4 Nội dung dạy học hướng tới

mục tiêu 22 60 13 5 40 50 10

Từ bảng trên có thể thấy mức độ của 4 tiêu chí thực hiện nội dung và chương trình THCS ở trường THCS Cổ Tiết là khá cao (50-62%), TB( 10- 13%) Yếu chiếm tỷ lệ rất ít( 3-5%)

Như vậy mức độ thực hiện nội dung chương trình GD ở trường THCS Cổ tiết chưa thực sự tốt, nguyên nhân là: Một phần CBQL chưa quan tâm đến việc rèn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV, một số GV trẻ mới ra trường chưa nhạn thức đầy đủ về nghề nghiệp của mình

Dựa vào khung chương trình của Bộ GD&ĐT, dưới sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Phú Thọ, Phịng GD&ĐT huyện Tam Nơng đã hướng dẫn các nhà trường xây dựng phân phối chương trình chi tiết từng mơn học, tiết học cho phù hợp vói điều kiện thực tiễn cả từng nhà trường.

Bảng 2.8. Hoạt động dạy học trên lớp của GV tại trường THCS Cổ Tiết

STT Các yêu cầu Mức độ (%)

Nguyên nhân chủ yếu do (tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS

1 Giáo án đảm bảo yêu cầu 25 35 35 5 30 60 10

2 Lên lớp đúng dự kiến trong giáo

án 20 40 30 10 25 60 15

3 Năng lực sư phạm của GV trong

giải quyết các tình huống lên lớp 15 35 35 15 20 65 15 4 Người dạy chú trọng đến căn cứ

đặc điểm đối tượng để sử dụng phương pháp phù hợp

20 35 35 10 20 70 10

5 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

của HS 35 50 15 0 35 50 15

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Hoạt động dạy học trên lớp của GV tại trường THCS Cổ Tiết ở mức độ chưa cao, tỷ lệ khá tốt cịn ít, trong khi đó tỷ lệ trung bình cịn cao, giờ yếu cịn nhiều

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học:

Đổi mới phương pháp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện theo hướng phát triển năng lực người học, tăng cường tổ chức hoạt động học tập của HS, chú trọng đến việc giúp người học phát triển năng lực tự học, tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác phù hợp với đối tượng người học.

Bảng 2.9. Thực trạng đổi mới phương pháp DHở trường THCS Cổ tiết

STT Các yêu cầu Mức độ (%) Nguyên nhân chủ

yếu do(tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS 1 Hiểu được mục tiêu, nội dung

chương trình cấp học 15 35 45 5 40 50 10

2 Lựa chọn phương pháp phù hợp mục tiêu, nội dung và đối tượng HS

25 35 35 5 30 60 10

3 Đổi mới phương pháp theo

hướng phát triển năng lực HS 15 30 50 5 25 70 5 4 Sử dụng thiết bị phục vụ dạy học

trên lớp 20 30 35 15 30 60 10

5 Lựa chọn phương pháp giúp học

sinh tự học 15 35 40 10 20 70 10

Nhận xét: Kết quả trên cho thấy thực trạng đổi mới PPDH ở trường THCS Cổ Tiết diễn ra còn rất chậm, tỷ lệ GV thực hiện khá tốt những yêu cầu của việc đổi mới PPDH ở mức độ khá, Tốt cịn ít, tỷ lệ TB cao, đặc biệt vẫn có tỷ lệ yếu.

Thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh: Việc kiểm tra đánh giá xếp loại HS được thực hiện theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT. Nhà trường đã chỉ đạo GV thực hiện đúng, đủ các quy định về KTĐG, cụ thể:

- Số lần KTđk được quy định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn.

- Số lần KTtx: Trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx của từng mơn học bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn như sau:

+ Mơn học có 1 tiết trở xuống/tuần: Ít nhất 2 lần; + Mơn học có từ 1 đến dưới 3 tiết /tuần: Ít nhất 3 lần. + Mơn học có từ 3 tiết trở lên/tuần: Ít nhất 4 lần.

- Số lần kiểm tra đối với mơn chun: Ngồi số lần kiểm tra quy định tại khoản 1, khoản 2 điều này, hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm một số bài kiểm tra đối với môn chuyên.

- Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KTđk là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.

Để đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá, tác giả đã phỏng vấn 01 cán bộ quản lý là Phó hiệu trưởng và 05 giáo viên với câu hỏi phỏng vấn “thầy cơ có thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh như thế nào” và “kết quả hoc tập của học sinh nói lên điều gì?", kết quả phỏng vấn như sau:

Khi KTĐG kết quả học tập của HS, CBQL và GV thường cho rằng phải kiểm tra việc cho điểm và đánh giá HS dưới nhiều hình thức khác nhau là rất cần thiết. Đây là cơ sở để CBQL nhà trường nắm bắt được kịp thời tình hình chất lượng học tập bộ môn của HS, việc thực hiện các biện pháp này chỉ dừng lại ở mức thi thoảng, song kết quả của các biện pháp đạt kết quả khá tốt. Điều này cho thấy các biện pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc cho điểm và đánh giá xếp loại HS có tính khả thi cao.

Đa số mọi người cho rằng biện pháp kiểm tra việc chấm trả bài cho HS theo quy chế là cần thiết. Thông qua kết quả kiểm tra HS tự đánh giá được mức độ nỗ lực trong học tập của mình, từ đó rút kinh nghiệm và tự điều chỉnh thái độ học tập của bản thân.

2.3.1.3. Thực trạng về hoạt động học của HS

Học sinh trường THCS Cổ Tiết, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đại đa phần là con em thuần nông, một bộ phận HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn như: Khơng có bố, mồ cơi cha hoặc mẹ, bố mẹ đi làm ăn xã...

Bảng 2.10. Xếp loại học lực trong các năm gần đây

Năm học Tổng số HS

Loại Giỏi Loại Khá Loại TB loại yếu Kém

T/s % T/s % T/s % T/s % T/s %

2013-2013 193 12 6,2 66 34,2 76 39,4 42 20,2 0 0 2013-2014 181 13 7,2 52 28,7 74 40,9 42 23,2 0 0 2014-2015 182 20 11,0 70 38,5 75 41,2 17 9,3 0 0

dục của nhà trường có chiều hướng phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập và sự phát triển của xã hội, số liệu đó được biểu diễn qua biểu đồ sau:

So sánh Học lực 3 năm học gần đây 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 2013-2013 2013-2014 2014-2015

Biểu đồ: 2.6. So sánh học lực của học sinh 3 năm gần đây

Bảng 2.11. Xếp loại hạnh kiểm trong các năm gần đây

Năm học Tổng số HS

Loại

Tốt Loại khá Loại TB Loại yếu

Loại TB trở lên T/s % T/s % T/s % T/s % T/s % 2012-2013 193 106 54,9 72 37,3 15 7,8 0 0 193 100 2013-2014 181 104 57,5 66 36,5 11 6,0 0 0 181 100 2014-2015 182 127 69,8 46 25,3 09 4,9 0 0 182 100

Nhìn bảng số liệu hạnh kiểm của học sinh cho thấy tỷ lệ học sinh xếp loại Tốt cao( 69,8%), tỷ lệ học sinh xếp loại Trung bình giảm dần( 4,9%), điều đó cho thấy nhà trường đã quan tâm đến giáo dục đọa đức học sinh, được minh họa qua biểu đồ sau:

So sánh Hạnh kiểm 3 năm học gần đây

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tốt Khá T.Bình Yếu 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Qua bảng trên cho thấy chất lượng giáo dục toàn diện của trường THCS Cổ Tiết ngày càng được nâng lên, HS xếp loại hạnh kiểm tốt, khá chiếm tỷ lệ cao, số HS xếp loại TB vẫn còn nhưng tỷ lệ thấp. Bên cạnh đó GD đại trà được nhà trường quan tâm do đó chất lượng Giỏi, khá được tăng lên, HS xếp loại yếu kém giảm dần qua cac năm.

Hằng năm Phịng GD& ĐT Tam Nơng tổ chức khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ văn và Tiếng Anh đối với học sinh lớp 9, điểm bài thi kiểm tra chất lượng học kỳ hàng năm được thống kê như sau:

Bảng 2.12. Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh 3 năm gần đây

Năm học T.số HS dự thi Trong đó Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % 2012-2013 48 5 10.4 18 37.5 20 41.7 3 6.25 2 4.2 2013-2014 53 7 13.2 19 35.8 25 47.2 2 0 0 0.0 2014-2015 39 5 12.8 15 38.5 17 43.6 2 0 0 0.0

Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh các năm gần đây cho thấy tỷ lệ các bài khảo sát đạt điểm khá giỏi được giữ vững, đã giảm dần các bài điểm yếu kém, điều đó cho thấy cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém của nhà trường đã được quan tâm, số liệu đó được biểu diễn qua biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 % % % % %

Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh các năm gần đây

2012-2013 2013-2014 2014-2015

Chất lượng đầu ra của nhà trường luôn được CBQL, GV của nhà trường quan tâm, đây cũng là chỉ số để đánh giá nhà trường của Phòng GD& ĐT Tam Nông, kết quả thi vào THPT được thống kê như sau:

Bảng 2.13. Kết quả thi vào THPT các năm gần đây

Năm học T.số HS dự thi T/ số HS đỗ vào THPT Tỷ lệ (%) Ghi chú 2012-2013 38 29 76.3 2013-2014 41 31 75.6 2014-2015 28 22 78.6

Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ thi đỗ vào trường THPT( hệ công lập) tương đối cao, tăng không nhiều, được biểu diễn qua biểu đồ sau:

74 75 76 77 78 79 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Kết quả thi vào THPT các năm gần đây

.Năm học Tỷ lệ (%)

Biểu đồ: 2.9. Kết quả thi vào THPT 3 năm gần đây

Toàn bộ kết quả nêu trên cho thấy hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết-Tam Nông- Phú Thọ đã được CBQL, GV và HS chú ý thực hiện tương đối đồng bộ ở các nội dung và đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận trong thời gian qua. Tuy nhiên trước những yêu cầu về đổi mới giáo dục thì những kết quả đạt được chưa tương xứng với những yêu cầu chung về chất lượng của ngành đối với cấp THCS.

2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết-Tam Nông- Phú Thọ. Tiết-Tam Nông- Phú Thọ.

Để thấy rõ được thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở... tác giả đã tiến hành khảo sát thông qua việc phát phiếu điều tra ....phiếu cho các đối tượng CBQL và GV. Đồng thời cũng trao đổi trực tiếp với một số CBQL, GV để trao đổi, thu thập thơng tin, phân tích, so sánh và đối chiếu với những thông tin đã thu được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)