Xếp loại hạnh kiểm trong các năm gần đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 63)

Năm học Tổng số HS

Loại

Tốt Loại khá Loại TB Loại yếu

Loại TB trở lên T/s % T/s % T/s % T/s % T/s % 2012-2013 193 106 54,9 72 37,3 15 7,8 0 0 193 100 2013-2014 181 104 57,5 66 36,5 11 6,0 0 0 181 100 2014-2015 182 127 69,8 46 25,3 09 4,9 0 0 182 100

Nhìn bảng số liệu hạnh kiểm của học sinh cho thấy tỷ lệ học sinh xếp loại Tốt cao( 69,8%), tỷ lệ học sinh xếp loại Trung bình giảm dần( 4,9%), điều đó cho thấy nhà trường đã quan tâm đến giáo dục đọa đức học sinh, được minh họa qua biểu đồ sau:

So sánh Hạnh kiểm 3 năm học gần đây

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tốt Khá T.Bình Yếu 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Qua bảng trên cho thấy chất lượng giáo dục toàn diện của trường THCS Cổ Tiết ngày càng được nâng lên, HS xếp loại hạnh kiểm tốt, khá chiếm tỷ lệ cao, số HS xếp loại TB vẫn cịn nhưng tỷ lệ thấp. Bên cạnh đó GD đại trà được nhà trường quan tâm do đó chất lượng Giỏi, khá được tăng lên, HS xếp loại yếu kém giảm dần qua cac năm.

Hằng năm Phòng GD& ĐT Tam Nông tổ chức khảo sát 3 môn Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh đối với học sinh lớp 9, điểm bài thi kiểm tra chất lượng học kỳ hàng năm được thống kê như sau:

Bảng 2.12. Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh 3 năm gần đây

Năm học T.số HS dự thi Trong đó Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % 2012-2013 48 5 10.4 18 37.5 20 41.7 3 6.25 2 4.2 2013-2014 53 7 13.2 19 35.8 25 47.2 2 0 0 0.0 2014-2015 39 5 12.8 15 38.5 17 43.6 2 0 0 0.0

Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh các năm gần đây cho thấy tỷ lệ các bài khảo sát đạt điểm khá giỏi được giữ vững, đã giảm dần các bài điểm yếu kém, điều đó cho thấy cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém của nhà trường đã được quan tâm, số liệu đó được biểu diễn qua biểu đồ sau:

0 10 20 30 40 50 % % % % %

Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh các năm gần đây

2012-2013 2013-2014 2014-2015

Chất lượng đầu ra của nhà trường luôn được CBQL, GV của nhà trường quan tâm, đây cũng là chỉ số để đánh giá nhà trường của Phòng GD& ĐT Tam Nông, kết quả thi vào THPT được thống kê như sau:

Bảng 2.13. Kết quả thi vào THPT các năm gần đây

Năm học T.số HS dự thi T/ số HS đỗ vào THPT Tỷ lệ (%) Ghi chú 2012-2013 38 29 76.3 2013-2014 41 31 75.6 2014-2015 28 22 78.6

Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ thi đỗ vào trường THPT( hệ công lập) tương đối cao, tăng không nhiều, được biểu diễn qua biểu đồ sau:

74 75 76 77 78 79 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Kết quả thi vào THPT các năm gần đây

.Năm học Tỷ lệ (%)

Biểu đồ: 2.9. Kết quả thi vào THPT 3 năm gần đây

Toàn bộ kết quả nêu trên cho thấy hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết-Tam Nông- Phú Thọ đã được CBQL, GV và HS chú ý thực hiện tương đối đồng bộ ở các nội dung và đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận trong thời gian qua. Tuy nhiên trước những yêu cầu về đổi mới giáo dục thì những kết quả đạt được chưa tương xứng với những yêu cầu chung về chất lượng của ngành đối với cấp THCS.

2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết-Tam Nông- Phú Thọ. Tiết-Tam Nông- Phú Thọ.

Để thấy rõ được thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở... tác giả đã tiến hành khảo sát thông qua việc phát phiếu điều tra ....phiếu cho các đối tượng CBQL và GV. Đồng thời cũng trao đổi trực tiếp với một số CBQL, GV để trao đổi, thu thập thơng tin, phân tích, so sánh và đối chiếu với những thơng tin đã thu được để đưa ra những nhận xét về thực trạng quan lý HĐDH ở trường THCS Cổ tiết, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

2.3.2.1. Thực trạng nhận thức về HĐDH và quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết

Bảng 2.14. Nhận thức về HĐDH và quản lý HĐDH trung học cơ sở

TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm

TB

Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu

1 Tuyên truyền rộng rãi trong XH về vai

trò của nhà trường 17 2 1 0 2,8 3

Bồi dưỡng để GV,HS nhận thức về môi

trường giáo dục phổ thông 19 1 0 0 2,95 1

Bồi dưỡng để GV, HS nhận thức về đổi

mới nội dung, PPDH 18 1 1 0 2,85 2

Quán triệt GV và HS nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GD phổ thông

16 2 2 0 2,7 4

Kết quả bảng trên cho thấy: cơng tác tun truyền về vai trị của nhà trường đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm, tuy nhiên kết quả chưa được như mong muốn, Nhà trường cần có những biện pháp cụ thể để nhân dân trong xã và học sinh thấy được vai trò của nhà trường cũng như tầm quan trọng của giáo dục phổ thông đối với sự phát triển nhân cách và cơ hội phát triển của người học.

2.3.2.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học

Bảng 2.15. Nhận thức về quản lý việc thực hiện chương trình dạy học

TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm

TB Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu 1 Hướng dẫn, chỉ đạo GV nắm vững chương trình 12 3 4 1 2,30 6

2 Hướng dẫn GV làm kế hoạch dạy học

và duyệt kế hoạch 17 1 1 1 2,7 1

3 Tổ chức thực hiện chương trình, kế

hoạch dạy học 16 1 3 0 2,65 2

4 Phối hợp kiểm tra việc thực hiện

chương trình 16 2 1 1 2,65 2

5 Nắm việc thực hiện chương trình qua việc kiểm tra vở HS và sổ ghi đầu bài hàng tuần

14 4 2 0 2,60 4

6 Tổ chức kiểm tra chuyên môn của

người dạy 15 2 2 1 2,55 5

Qua bảng 2.15 cho thấy: Nhà trường mới chỉ dựng lại ở hướng dẫn GV làm kế hoạch dạy học và duyệt kế hoạch, việc tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và kiểm tra chun mơn của người dạy cịn nhiều hạn chế bất cập. (cần dưa vào bảng để diễn giải cụ thể hơn)

2.3.2.3. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp cuả GV

Bảng 2.16. Thực trạng quản lý chuẩn bị bài lên lớp của GV trường THCS Cổ Tiết

TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm

TB

Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu

1 Hướng dẫn các quy định về hồ sơ

chuyên môn cho GV 15 3 1 1 2,6 5

2 Hướng dẫn các quy định về soạn bài,

3 Hướng dẫn cho GV hiểu tiêu chuẩn

đánh giá xếp loại giờ dạy 16 2 1 1 2,65 4

4 Kiểm tra thường xuyên, đột xuất hồ sơ

chuyên môn của GV 16 2 2 0 2,70 3

5 Thống nhất sinh hoạt tổ chun mơn mục đích, u cầu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học

17 2 1 0 2,80 2

Kết quả thể hiện trên bảng cho thấy: Việc thống nhất sinh hoạt tổ chuyên mơn mục đích, u cầu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học chưa đi vào chiều sâu, hướng dẫn cho GV hiểu tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy, Kiểm tra thường xuyên, đột xuất hồ sơ chun mơn của GV cịn mang tính hình thức, sơ sài chưa thường xun

2.3.2.4.Thực trạng quản lý giờ lên lớp của GV

Bảng 2.17. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của GV

TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm

TB

Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu

1 Quản lý thực hiện thời khóa biểu, dạy

thay, dạy bù 14 2 2 2 2,40 1

2 Việc quản lý HS trong giờ lên lớp 11 2 4 3 2,05 4 3 Dự giờ thăm lớp định kỳ, đột xuất để

đánh giá kết quả giờ lên lớp 12 2 5 1 2,25 2

4 Thu thập thông tin về chất lượng dạy học qua HS, tổ trưởng chuyên môn, đồng nghiệp

10 5 3 2 2,15 3

Quan bảng trên cho thấy: trường THCS Cổ Tiết đã thực hiện tốt việc quản lý giờ dạy trên lớp của GV, có kế hoạch cho GV học tập quy chế, tiêu chuẩn xếp loại tiết dạy, xây dựng và sử dụng thời khóa biểu, quản lý giờ lên lớp của GV, xây dựng và triển khai tác phong lên lớp của GV.

Nhà trường đã phân công dạy thay, dạy bù kịp thời, dự giờ đột xuất và kiểm tra giáo án sau dự giờ, sử dụng kết quả thực hiện nền nếp giảng dạy để đánh giá xếp loại thi đua GV để tạo động lực cho GV thực hiện tốt giờ dạy.

Nhà trường xây dựng các kế hoạch dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 học sinh năng khiếu lớp 6, 7, 8. Tổ chức dạy đạy trà cho các lớp 6, 7, 8, 9 vào các buổi chiều trong tuần. Tích cực phụ đạo học sinh yếu kém nhằm nâng cao chất lượng GD đại trà của nhà trường

Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác chuyên môn, nền nếp của giá viên và học sinh, từ đó có đánh giá rút kinh nghiệm và xếp loại GV, tuyên dương những GV làm tốt, đồng thời nhắc nhở những GV làm chưa tốt.

2.3.2.5. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS

Bảng 2.18. Thực trạng quản lý việc KTĐG kết quả học tập của HS

TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm

TB

Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu

1 Chỉ đạo đổi mới nội dung hình thức kiểm tra đánh giá, xếp loại HS theo định hướng phát triển năng lực

17 1 1 1 2,70 2

2 Kiểm tra tiến độ chấm bài và ghi

điểm theo quy định 13 3 2 2 2,35 3

3 Kiểm tra sổ ghi đầu bài, số điểm,

học bạ, đánh giá xếp loại học sinh 16 3 1 0 2,75 1

4 Kiểm tra vở ghi của HS 10 2 5 3 1,95 5

5 Quản lý kế hoạch kiểm tra học sinh 12 2 3 3 2,15 4

Nhận xét: Hiệu trưởng cùng với BGH thông qua các tổ trưởng chuyên môn

thống nhất tới giáo viên bộ mơn các quy định về nội dung, hình thức, quy trình biên soạn đề kiểm tra…Quy định cho giáo viên thời hạn chấm trả bài. Cách ra đề kiểm tra hướng người học phải hiểu bài, biết vận dụng kiến thức, hạn chế ghi nhớ máy móc, loại bỏ hiện tượng quay cóp, gian lận khi học sinh làm bài kiểm tra. Việc chấm bài cho điểm của giáo viên chính xác, khoa học có tác dụng thiết thực giúp đỡ học sinh học tập, có tác dụng giáo dục. đối với các bài kiểm tra có yếu tố tự luận, bài kiểm tra định kỳ theo phân phối chương trình nhất thiết phải có lời phê ưu điểm, nhược điểm của học sinh về kiến thức, kỹ năng vận dụng, cách trình bày và chữ viết đối với học sinh.

Nhà trường đều coi việc đánh giá chất lượng học sinh là một biện pháp giáo dục quan trọng việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Việc thực hiện ở các trường THCS có những ưu điểm sau:

- Việc thực hiện kế hoạch kiểm tra, thời gian trả bài, quy định về cách chấm, chữa, ghi lời phê…đa số giáo viên thực hiện nghiêm túc, đúng quy định.

- Hình thức, nội dung đề kiểm tra đã bám sát yêu cầu đổi mới.

- Việc tổ chức coi chấm bài đã ngày càng đi vào nền nếp, đảm bảo công bằng, khách quan và kỷ cương trường học.

Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá học sinh cịn nhiều hạn chế, đó là:

- Chất lượng một số đề kiểm tra chưa cao: đề chưa bao quát kiến thức, chưa phân hóa được học sinh, chưa cân đối giữa các mức độ nhận thức thậm chí cịn sai sót về kiến thức, ra đề vào phần đã được cắt bỏ…

- Giáo viên các mơn xã hội cịn ngại ra đề với các câu hỏi mở đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức kỹ năng, phải biểu đạt chính kiến của bản thân mình vì sợ mất nhiều thời gian cơng sức

2.3.2.6. Thực trạng quản lý việc thực hiện đổi mới phương pháp ở trường THCS Cổ Tiết

Bảng 2.19. Thực trạng thực hiện quản lý đổi mới phương pháp

TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm

TB

Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu

1 Hướng dẫn để GV hiểu về nội dung và

PPDH của cấp THCS 14 2 3 1 2,45 4

2 Bồi dưỡng GV về đổi mới PP DH 17 1 2 0 2,75 3

3 Chỉ đạo tổ chuyên môn họp thống nhất

PPDH 16 4 0 0 2,80 2

4 Thường xuyên tổ chức hội giảng, thao

giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm về PPDH 18 1 1 0 2,85 1 5 Chỉ đạo GV hướng dẫn HS phương

pháp tự học 10 4 4 2 2,10 5

Nhận xét: Kết quả điều tra ở bảng cho thấy: Nội dung QL thực hiện đổi mới PPDHH của giáo viên cũng được hiệu trưởng các nhà trường quan tâm, chỉ đạo sát

xao, chú trọng đến việc tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng của Bộ và Sở tổ chức để nắm bắt được nội dung yêu cầu đối với PPDH, bên cạnh đó các nhà trường cũng tổ chức dự giờ thường xuyên đột xuất để kiểm tra và đánh giá việc đổi mới PPDH của giáo viên trong giời dạy và tăng cường đổi mới PPDH. Điều này cũng tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có PPDH và thực hiện tốt bài dạy theo các chuẩn đề ra.

+ Về PPDH: thơng qua tổ nhóm chun mơn nhà trường đã qn triệt đầy đủ cho giáo viên về định hướng đổi mới với PPDH. Tổ chức cho giáo viên học tập bồi dưỡng nắm vững về các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Tổ chức các chuyên đề về PPDH, phân công giáo viên cốt cán dạy minh họa ở các tổ chuyên môn để các giáo viên khác học tập. Đưa việc đổi mới phương pháp thành một tiêu trí thi đua để đánh giá tổ nhóm chun mơn và mỗi giáo viên.

Tổ chức cho giáo viên học tập, bồi dưỡng nắm vững về các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực. Tổ chức các chuyên đề về PPDH, phân công giáo viên cốt cán dạy minh họa ở các tổ chuyên môn để các giáo viên hoc tập. đưa việc đổi mới phương pháp thành một tiêu trí thi đua để đánh giá thi đua để đánh giá tổ nhóm chun mơn và mỗi giáo viên. Thực tế thực hiện ở các trường cho thấy hầu hết các đồng chí giáo viên căn cứ vào điều kiện thiết bị hiện có, bám sát vào yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, nội dung sách giáo khoa để vận dụng phối hợp các PPDH phù hợp với bộ môn và nội dung chương trình, sách giáo khoa nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đa số giáo viên đã đổi mới cách dạy hạn chế đáng kể cách truyền thụ một chiều, dạy học theoc cách thầy đọc trị chép có ý thức khai thác các thiết bị và đồ dùng dạy học, đối với các mơn học có thí nghiệm, thực hành đã quy định trong chương trình.

Tuy vậy việc sử dụng PPDH vẫn cịn nhiều hạn chế đó là:

- Có một bộ phận khơng nhỏ giáo viên khơng theo kịp các yêu cầu đổi mới PPDH, khơng có khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học do tuổi đã cao lại quá quen với lối dạy học truyền thống.

- Một số giáo viên khác do ý thức chưa tập trung cao cho chuyên môn, chưa chú ý học tập bồi dưỡng lên hiểu và thực hiện một cách hời hợt, hình thức, đối phó chưa mang lại hiểu quả thực sự.

- Điều kiện CSVC, TBDH, thiết bị CNTT của các trường chưa đáp ứng đủ yêu cầu sử dụng của giáo viên.

2.3.2.7. Thực trạng hoạt động quản lý CSVC, TBDH ứng dụng CNTT vào dạy học

Bảng 2.20. Thực trạng HĐ quản lý CSVC, TBDH ứng dụng CNTT vào DH

TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm

TB Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)