Thâm niên công tác của giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 53)

Hàng năm nhà trường phối kết hợp cùng Tổ chức Cơng đồn nhà trường làm tốt công tác thi đua khen thường, đã thúc đẩy phong trào dạy và học của nhà trường ngày càng phát triển, do đó tỷ lệ GV dạy giỏi cấp huyện, cấp tỉnh được duy trì ổn định trơng tổng số GV của nhà trường(20 GV), số lượng Chiến sĩ thi đua cơ sở, Lao động tiên tiến luôn chiến tỷ lệ cao trong tổng số CB, GV, NV của nhà trường (24 Đồng chí).

Bảng 2.3. Số lượng GV DG huyện, LĐTT và CSTĐ cơ sở 4 năm gần đây

Năm học GV DG huyện LĐTT cơ sở CSTĐ cơ sở

T.số % T.số % T.số %

2012-2013 3 15 6 25 3 12,5

2014-2015 3 15 10 41,7 9 37,5

2015-2016 4 20 9 37,5 4 16,7

Tỷ lệ GV dạy giỏi, Chiến sĩ thi đua được được biểu diễn qua biểu đồ sau:

So sánh GV dạy giỏi huyện, LĐTT và CSTĐ cơ sở 4 năm gần đây 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 2012-2013 2013-2014 2014-2015 2015-2016 GV DG huyện LĐTT cơ sở CSTĐ cơ sở Biểu đồ:2.4. So sánh tỷ lệ GVDG, CSTĐ, LĐTT

Cơ sở vật chất nhà trường còn gặp rất nhiều khó khăn: Hệ thống tường rào chưa được hoàn thiện (khu vực mới được mở rộng giai đoạn 2 chưa có tường rào), thiếu phịng học bộ mơn, chưa hoàn thành nhà rèn luyện thể chất, sân chơi bãi tập cịn nhiều hạn chế; ít thiết bị thí nghiệm, thiếu các phòng chức năng. Sự thiếu thốn về cơ sở vật chất có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động dạy và học của cả thầy và trò cũng như công tác quản lý của lãnh đạo. Trường có bề dày truyền thống, năm 2013 trường được cơng nhận trường chuẩn Quốc gia, năm 2016 được công nhận trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3.

Bên cạnh những thành tích về dạy học thì Nhà trường còn đạt nhiều danh hiệu trong các hoạt khác:

Chi bộ Đảng nhiều năm liên tục được công nhận là "Chi bộ trong sạch vững mạnh" và "Vững mạnh tiêu biểu".

Cơng đồn nhà trường liên tục đạt danh hiệu Cơng đồn cơ sở xuất sắc, được Liên đồn lao động Huyện, Cơng đồn Giáo dục Tam Nông tặng Giấy khen.

Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhiều năm được Huyện đoàn, Tỉnh đoàn tặng Giấy khen, Bằng khen

Liên đội TNTP Hồ Chí Minh nhiều năm được Huyện đồn tặng Giấy khen, được cơng nhận là Liên đội mạnh.

Nhà trường được Chủ tịch Liên đoàn lao động Tỉnh công nhận đơn vị đạt chuẩn văn hóa năm 2011 và năm 2013.

2.2. Giới thiệu về khảo sát

2.2.1. Mục đích khảo sát

Tìm hiểu thực trạng hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ.

Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ.

2.2.2. Nội dung khảo sát

Để tìm hiểu hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ tác giả đã xây dựng phiếu khảo sát để tìm hiểu thực trạng về đội ngũ, thực trạng về thực hiện mục tiêu giáo dục THCS, thực trạng hoạt động dạy của GV, hoạt động học của HS và thực trạng quản lý HĐDH trong nhà trường, cụ thể nội dung khảo sát tập trung vào những vấn đề sau:

- Khảo sát thực trạng HĐDH ở trưởng THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ(trong đó gồm hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS.

- Khảo sát thực trạng quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ cụ thể với các nội dung sau:

+ Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học của GV. + Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động học của HS.

- Khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ theo hướng đổi mới GD hiện nay.

2.2.3. Phương pháp khảo sát

Sử dụng phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi, phương pháp nghiên cứu hồ sơ của nhà trường về phương hướng nhiệm vụ năm học, các báo cáo sơ kết, tổng kết, chương trình và kế hoạch cơng tác… Ngồi ra để kết quả nghiên cứu mang tính khách quan và sát thực tế, tác giả đã tổ chức gặp gỡ trực tiếp để phỏng vấn với một số cán bộ, GV và HS trong nhà trường nhằm thu thập thêm thông tin cho kết quả điều tra.

2.2.4. Đối tượng khảo sát

Để khảo sát thực hiện hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học tại trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ, tác giả sử dụng phiểu hỏi và khảo sát 02 Cán bộ QL, 20 GV, 195 HS các khối 6, 7, 8, 9 trong nhà trường.

2.3. Kết quả khảo sát

2.3.1. Kết quả khảo sát thực trạng HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết - Tam Nông - Phú Thọ Nông - Phú Thọ

Trường THCS Cổ Tiết hiê nay có 08 lớp với 195 học sinh. Lãnh đạo nhà trường có 01 hiêụ trưởng, 01 Phó hiêụ trưởng, 20 giáo viên, 02 nhân viên.

Đội ngũ của nhà trường trong năm học 2015-2016: có 24 cán bộ, giáo viên và nhân viên, 100% trình độ đạt chuẩn, 60% đạt trình độ trên chuẩn. Độ ngũ cán bộ, giáo viên và nhân viên hàng năm tương đối ổn định. Phần lớn Gv có trình độ chun mơn vững vàng, có tinh thần đồn kết trách nhiệm.

Bảng 2.4. Số lượng GV trực tiếp tham gia giảng dạy năm học 2015 – 2016

Tổng số Nữ Nam Đã qua BDQL Trình độ đào tạo Trình độ LLCT Đạt chuẩn Trên chuẩn Chưa đạt chuẩn Hiệu trưởng 1 1 1 1 1 Phó hiệu trưởng 1 1 1 1 1 Giáo viên 20 16 4 2 8 12 0 2 Tổng 22 17 5 4 8 14 0 4

[Nguồn: Báo cáo tổ chức trường THCS Cổ Tiết] 2.3.1.1. Thực trạng về hoạt động dạy của GV

-Về thực hiện mục tiêu dạy học

Mục tiêu của chương trình giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố, phát triển những kết quả GD tiểu học, có học vấn phổ thơng ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động.

Bảng 2.5. Kết quả mức độ thực hiện mục tiêu dạy học chương trình THCS

STT Các yêu cầu Mức độ (%)

Nguyên nhân chủ yếu do

(tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS 1 Thống nhất mục tiêu

môn học 30 50 20 0 40 40 20

2 Mục tiêu của từng bài học được GV thể hiện qua giáo án

30 40 30 0 30 60 10

3 Người dạy tập trung phát

triển năng lực cho HS 25 45 30 0 15 60 20

4 GV đề ra nhiệm vụ cho HS tập trung vào mục tiêu baì dạy

20 40 40 0 20 70 10

5 GV kiểm tra kết quả học tập của HS theo đúng mục tiêu

35 45 20 0 20 70 10

Theo bảng tổng hợp trên cho thấy: Mức độ thực hiện mục tiêu dạy học mới dừng lại ở mức độ khá là chủ yếu, việc GV nắm bắt chương trình mục tiêu dạy học cịn nhiều hạn chế. Nguyên nhân do GV chưa có ý thức trong tự học để nâng cao nhận thức nghề nghiệp, một bộ phận chưa yêu nghề,

Cán bộ quản lý chưa quan tâm đúng mức, quản lý đơi lúc cịn lỏng lẻo, nể nang dẫn đến GV chưa hiểu hết mục tiêu của chương trình dạy học, việc hướng dẫn GV nghiên cứu chương trình cịn nhiều hạn chế, Hiệu trưởng chỉ đạo Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn, tổ trưởng chun mơn chưa có kế hoach cụ thể, chi tiết

Bảng 2.6. Chất lượng đội ngũ giáo viên trong các năm gần đây

Năm học T.số GV

S.lượng GV dạy

giỏi Đánh giá, Xl theo chuẩn nghề nghiệp

Huyện % Trư ờng % X.sắc % Khá % T.bình % Kém % 2012-2013 20 3 15 8 10 15 75 4 20 1 5 2013-2014 20 3 15 10 47 17 85 03 15 0 0 0 0 2014-2015 20 3 15 12 60 18 90,0 02 10,0 0 0 0 0 2015-2016 20 4 20 14 70 4 20,0 12 60,0 4 20,0 0 0

( Nguồn: trường THCS Cổ Tiết, Tam Nông, Phú Thọ

Qua số liêu cho thấy, tổng số giáo viên của nhà trường tương đối ổn định qua các năm học, số lượng giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi các cấp chiếm tỷ lệ cao (trên 50%), kết quả đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy tỷ lệ xếp loại xuất sắc, khá tăng lên qua các năm học, tỷ lệ trung bình giảm. Kết quả trên cho thấy đội ngũ giáo viên nhà trường ln có ý thức phấn đấu đấu để nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chun mơn nghiệp vụ, phấn đấu nâng cao chất lương giáo dục của nhà trường.

Đánh giá, Xl theo chuẩn nghề nghiệp 3 năm học gần đây

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 X.sắc Khá T.bình Kém 2012-2013 2013-2014 2014-2015

Biểu đồ: 2.5. Đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp - Về thực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa - Về thực hiện nội dung chương trình sách giáo khoa

Chương trình giáo dục thể hiện mục tiêu giáo dục, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục, yêu cầu về nội dung kiến thức và

khoa. Chính vì vậy, chương trình GD phổ thơng cấp THCS được xây dưng dựa trên chương trình chuẩn THCS, sử dụng sách giáo khoa phổ thơng viết theo chương trình chuẩn do nhà xuất bản giáo dục phát hành, gồm 13 mơn bắt buộc: Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa Lý, Ngoại Ngữ( Tiếng Anh), Thể dục, Âm nhạc, Mỹ thuật, Hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Dưới sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, hàng năm Sở GD&ĐT chỉ đạo Phòng GD&ĐT phối hợp với nhà trường căn cứ vào khung phân phối chương trình và đặc điểm tình hình của nhà trường để xây dựng kế hoạch dạy học các khối lớp theo hướng tăng cường tính chủ động của nhà trường.

Bảng 2.7. Kết quả mức độ thực hiện nội dung chương trình

STT Các yêu cầu Mức độ (%)

Nguyên nhân chủ yếu do (tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS 1 Thực hiện đúng chương trình

đã được quy định 25 60 10 5 30 60 10

2 Đủ thời lượng thực hiện các nội

dung trong chương trình 35 50 12 3 20 70 10

3 Nội dung chương trình phù hợp

với đối tượng 23 62 12 3 30 60 10

4 Nội dung dạy học hướng tới

mục tiêu 22 60 13 5 40 50 10

Từ bảng trên có thể thấy mức độ của 4 tiêu chí thực hiện nội dung và chương trình THCS ở trường THCS Cổ Tiết là khá cao (50-62%), TB( 10- 13%) Yếu chiếm tỷ lệ rất ít( 3-5%)

Như vậy mức độ thực hiện nội dung chương trình GD ở trường THCS Cổ tiết chưa thực sự tốt, nguyên nhân là: Một phần CBQL chưa quan tâm đến việc rèn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV, một số GV trẻ mới ra trường chưa nhạn thức đầy đủ về nghề nghiệp của mình

Dựa vào khung chương trình của Bộ GD&ĐT, dưới sự chỉ đạo của Sở GD&ĐT Phú Thọ, Phịng GD&ĐT huyện Tam Nơng đã hướng dẫn các nhà trường xây dựng phân phối chương trình chi tiết từng mơn học, tiết học cho phù hợp vói điều kiện thực tiễn cả từng nhà trường.

Bảng 2.8. Hoạt động dạy học trên lớp của GV tại trường THCS Cổ Tiết

STT Các yêu cầu Mức độ (%)

Nguyên nhân chủ yếu do (tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS

1 Giáo án đảm bảo yêu cầu 25 35 35 5 30 60 10

2 Lên lớp đúng dự kiến trong giáo

án 20 40 30 10 25 60 15

3 Năng lực sư phạm của GV trong

giải quyết các tình huống lên lớp 15 35 35 15 20 65 15 4 Người dạy chú trọng đến căn cứ

đặc điểm đối tượng để sử dụng phương pháp phù hợp

20 35 35 10 20 70 10

5 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập

của HS 35 50 15 0 35 50 15

Qua bảng số liệu trên cho thấy: Hoạt động dạy học trên lớp của GV tại trường THCS Cổ Tiết ở mức độ chưa cao, tỷ lệ khá tốt cịn ít, trong khi đó tỷ lệ trung bình cịn cao, giờ yếu còn nhiều

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học:

Đổi mới phương pháp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện theo hướng phát triển năng lực người học, tăng cường tổ chức hoạt động học tập của HS, chú trọng đến việc giúp người học phát triển năng lực tự học, tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác phù hợp với đối tượng người học.

Bảng 2.9. Thực trạng đổi mới phương pháp DHở trường THCS Cổ tiết

STT Các yêu cầu Mức độ (%) Nguyên nhân chủ

yếu do(tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS 1 Hiểu được mục tiêu, nội dung

chương trình cấp học 15 35 45 5 40 50 10

2 Lựa chọn phương pháp phù hợp mục tiêu, nội dung và đối tượng HS

25 35 35 5 30 60 10

3 Đổi mới phương pháp theo

hướng phát triển năng lực HS 15 30 50 5 25 70 5 4 Sử dụng thiết bị phục vụ dạy học

trên lớp 20 30 35 15 30 60 10

5 Lựa chọn phương pháp giúp học

sinh tự học 15 35 40 10 20 70 10

Nhận xét: Kết quả trên cho thấy thực trạng đổi mới PPDH ở trường THCS Cổ Tiết diễn ra còn rất chậm, tỷ lệ GV thực hiện khá tốt những yêu cầu của việc đổi mới PPDH ở mức độ khá, Tốt cịn ít, tỷ lệ TB cao, đặc biệt vẫn có tỷ lệ yếu.

Thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh: Việc kiểm tra đánh giá xếp loại HS được thực hiện theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT. Nhà trường đã chỉ đạo GV thực hiện đúng, đủ các quy định về KTĐG, cụ thể:

- Số lần KTđk được quy định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn.

- Số lần KTtx: Trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx của từng mơn học bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn như sau:

+ Mơn học có 1 tiết trở xuống/tuần: Ít nhất 2 lần; + Mơn học có từ 1 đến dưới 3 tiết /tuần: Ít nhất 3 lần. + Mơn học có từ 3 tiết trở lên/tuần: Ít nhất 4 lần.

- Số lần kiểm tra đối với mơn chun: Ngồi số lần kiểm tra quy định tại khoản 1, khoản 2 điều này, hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm một số bài kiểm tra đối với môn chuyên.

- Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KTđk là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.

Để đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá, tác giả đã phỏng vấn 01 cán bộ quản lý là Phó hiệu trưởng và 05 giáo viên với câu hỏi phỏng vấn “thầy cơ có thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh như thế nào” và “kết quả hoc tập của học sinh nói lên điều gì?", kết quả phỏng vấn như sau:

Khi KTĐG kết quả học tập của HS, CBQL và GV thường cho rằng phải kiểm tra việc cho điểm và đánh giá HS dưới nhiều hình thức khác nhau là rất cần thiết. Đây là cơ sở để CBQL nhà trường nắm bắt được kịp thời tình hình chất lượng học tập bộ môn của HS, việc thực hiện các biện pháp này chỉ dừng lại ở mức thi thoảng, song kết quả của các biện pháp đạt kết quả khá tốt. Điều này cho thấy các biện pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc cho điểm và đánh giá xếp loại HS có tính khả thi cao.

Đa số mọi người cho rằng biện pháp kiểm tra việc chấm trả bài cho HS theo quy chế là cần thiết. Thông qua kết quả kiểm tra HS tự đánh giá được mức độ nỗ lực trong học tập của mình, từ đó rút kinh nghiệm và tự điều chỉnh thái độ học tập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)