Đối với UBND huyện Tam Nông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 106)

1.1.1 .Những nghiên cứu của ngoài nước

2.3 Đối với UBND huyện Tam Nông

Cần bố trí đội ngũ giáo viên cân đối, hợp lý cho các trường THCS trong đó có trường THCS Cổ Tiết đảm bảo trình độ chuẩn được đào tạo và chuẩn về tay nghề.

Tăng cường đầu tư kinh phí cho ngành GD&ĐT mua sắm CSVC, trang thiết bị dạy học. Đồng thời, chỉ đạo các xã, thị trấn quan tâm đầu tư CSVC cho nhà trường để đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa.

2.4. Đối với Phịng GD&ĐT Tam Nơng

Tăng cường tổ chức các chuyên đề, hội thảo về chuyên môn, hội thảo về đổi mới PPDH, đổi mới công tác quản lý HĐDH trong các nhà trường. Làm tốt công tacstham mưu với cấp trên thực hiện luật giáo dục , điều lệ nhà trường, về điều tiết cân đối đọi ngũ giáo viên sao cho hợp lý ở các trường THCS trong huyện.

Có kế hoạch và tạo điều kiện cho cán bộ quản lý và giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.

Tăng cường tổ chức các hội nghị, hội thảo cấp trường, liên trường để giao lưu học tập rút kinh nghiệm nâng cao chất lượng HĐDH và quản lý HĐDH.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam , Nghị quyết số 29/NQ -TƯ về

đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam, 2013.

2. Đặng Quốc Bảo(1999), Khoa học tổ chức và quản lý , một số vấn đề lý luận và

thực tiễn. Nxb Thống kê, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT, Hà Nội.

4. Bill Clinton, Lời kêu gọi hành động vì sự nghiệp giáo dục của Mĩ ( A Call to Action for American education), Tài liệu dịch của Viện thông tin khoa học xã hội. 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường THCS, THPT, và THPT có nhiều cấp

học, 2012.

6. Bộ GD&ĐT , Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, 2005.

7. Nguyễn Phúc Châu(2010), Quản lý nhà trường. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 8. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2012), Đại cương khoa học quản lý. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2012), Lý luận đại cương về quản lý. Nxb ĐHQG Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Chính, Vũ Lan Hương(2015)- Phát triển chương trình Giáo dục- NXB GD VN.

11 . Đảng bộ xã Cổ Tiết, Văn kiện Đại hội Đảng bộ khóa 30, nhiệm kỳ 2015-2020.

12. Phạm Minh Hạc(1992), Một số vấn đề về tâm lý học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13.Phạm Minh Hạc(1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục.Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14.Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15.Huyện ủy Tam Nông, Văn Kiện Đại hộ Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015-2020 16.Lịch sử Đảng bộ xã Cổ Tiết

17.Nguyễn Thị Mỹ Lộc( chủ biên) và các tác giả(2013), Khoa học quản lý giáo

dục- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

18.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001); Sự phát triển các quan điểm

giáo dục hiện đại

19.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

20.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực

tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội

21.M.I. Kôn đa côp(1984), Cơ sở lý luận của khao học quản lý giáo dục. Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

22.Phòng Giáo dục & Đào tạo Tam Nông, Báo cáo Tổng Kết năm học 2012-2013 23.Phịng Giáo dục & Đào tạo Tam Nơng, Báo cáo Tổng Kết năm học 2013-2014 24. Phòng Giáo dục & Đào tạo Tam Nông, Báo cáo Tổng Kết năm học 2014-2015 25.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Một số khái niệm về quản lý giáo dục.Trường Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

26.Quốc Hội nước CH XHCN Việt Nam, Nghị quyết 88/2013/QH ngày 28/11/2014.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

( Dành cho Cán bộ quản lý, Tổ trưởng chun mơn trường THCS) PHẦN I: Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở trường

THCS Cổ Tiết, xin quý thầy cô vui lịng cho biết ý kiến của mình vằng cách đánh dấu “X” vào từng nội dung quản lý và biện pháp quản lý của Hiệu trưởng phù hợp với ý kiến của thầy cô qua những câu hỏi gợi ý dưới đây:

Câu 1: Thầy ( cô) cho biết tầm quan trọng của từng nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết( Rất quan trọng:

RQT, Quan trọng: QT, Không quan trọng : KQT)

TT Nội dung quản lý Mức độ nhận thức

RQT QT KQT

1 Quản lý việc thực hiện chương trình của tổ chun mơn và cá nhân

2 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên

3 Quản lý giờ lên lớp và hồ sơ chuyên môn của giáo viên 4 Quản lý công tác đổi mới phương pháp giảng dạy của

giáo viên

5 Quản lý việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên 6 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học

sinh

7 Quản lý sinh hoạt của tổ chuyên môn

8 Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên

9 Quản lý việc bồi dưỡng nang cao nhận thức về mục tiêu giáo dục , hoạt động dạy học và đặc điểm của học sinh

Câu 2: Kết quả thực hiện quản lý chương trình dạy học và kế hoạch dạy học ở trường THCS Cổ Tiết: Tốt(T), Khá, Trung bình ( TB) , Yếu(Y)

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Tổ chức cho GV nắm vững chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng.

2 Hướng dẫn tổ chuyên môn, cá nhân lập kế hoạch thực hiên cho năm học và từng học kỳ, tháng, tuần, tiết. 3

Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhân, kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy tháng, học kỳ, năm học.

4 Kiểm tra việc đổi mới phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ năng.

5 Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiên kế hoạch, chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến

thức kỹ năng.

Câu 3: Công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy học.

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi mới phương pháp.

2 Tổ chức cho giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp.

3 Chỉ đạo giáo viên tăng cường rèn luyện kỹ năng thực hành , thí nghiệm cho học sinh.

4 Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo mục tiêu bài học.

5 Tổ chức giảng dạy, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp, chuẩn kiến thức kỹ năng. 6 Khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT, các phần mềm

hỗ trợ để góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy.

Câu 4: Hiệu trưởng trường THCS Cổ Tiết thường sử dụng những căn cứ nào

dưới đây để phân công giảng dạy?

STT Căn cứ phân công giảng dạy Đánh giá của giáo viên

Ý kiến %

1 Năng lưc chuyên môn 2 Nguyện vọng của học sinh

3 Nguyện vọng cá nhân của giáo viên 4 Yêu cầu đặc điểm mỗi lớp

5 Hoàn cảnh, điều kiện cá nhân

Câu 5: Các hình thức phân cơng giảng dạy cho giáo viên trong trường đồng chí là gì?

STT Hình thức pân cơng Đánh giá của giáo viên

Ý kiến %

1 Dạy theo lớp( từ lớp 6 đến lớp 9) 2 Dạy một khối nhiều năm

3 Dạy hai buổi khác khối 4 Dạy cùng buổi

Câu 6: Công quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Hướng dẫn các quy định , yêu cầu về soạn bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2 Cung cấp SGK, tài liệu , phương tiện phục vụ giảng dạy cho GV.

3 Kiểm tra việc lập kế hoạch và công tác soạn bài chuẩn bị lên lớp của giáo viên.

sử dụng các phươn tiện dạy học.

Câu 7: Công tác quản lý giờ dạy và hồ sơ chuyên môn của giáo viên.

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Xây dựng kế hoạch quản lý giờ lên lớp của GV qua thời khóa biểu, kế hoạch giảng dạy, sổ đầu bài. 2 Tổ chức dạy thay, dạy bù.

3 Quy định hồ sơ chun mơn cần có của giáo viên. 4 Kiểm tra định kỳ và đột xuất.

Câu 8: Quản lý việc sử dung thiết bị, đồ dùng dạy học .

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Hướng dẫn giáo viên lập kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học và thực hành thí nghiệm của từng tiết dạy. 2 Kiểm tra hồ sơ thư viện , thiết bị, phịng thực hành thí

nghiệm.

3 Quy định chế độ báo cáo của nhân viên thư viện , thiết bị và thực hành thí nghiệm.

4 Huy động các nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động dạy học.

Câu 9: Công tác quản lý việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên.

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Quy định sổ dự giờ của một giáo viên trong một học kỳ.

2 Xây dựng kế hoạch dự giờ giáo viên hàng tuần, tập trung dự giờ giáo viên có tay nghề chưa cao.

3 Dự giờ theo kế hoạch và đột xuất. 4

Dự giờ thao giảng về đổi mới phương pháp giảng dạy và ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp giảng dạy.

5 Giúp đỡ , hỗ trợ cho giáo viên mới ra trường và GV còn hạn chế về năng lực giảng dạy.

Câu 10: Công tác quản lý việc kiểm tra , đánh giá kết quả học tập của học sinh.

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Triển khai các văn bản , quy chế kiểm tra,cho điểm và đánh giá học sinh.

3 Giao cho tổ chuyên môn quản lý các bài kiểm tra viết theo đề chung, duyệt đề kiểm tra học kỳ.

4 Quản lý điểm bằng các phần mềm máy tính.

5 Xây dựng chế độ thông tinh hai chiều giữa nhà trường và phụ huynh học sinh.

Câu 11: Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp chỉ đạo, quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động học tập của học sinh .

STT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

Tốt Bình thường

Chưa tốt

1 Tổ chức xây dựng và thực hiện nề nếp .kỉ cương trong học tập của HS

2 Phát động phong trào thi đua học tập

3 Chỉ đạo GV chủ nhiệm lớp xây dựng kế hoạch chủ nhiệm

4

Hiệu trưởng chỉ đạo công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường để quản ký hoạt động học của HS

5 Chỉ đạo phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với các lực lượng giáo dục khác

Câu 12:Đánh giá về mức độ thực hiện các biện pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh của Hiệu trưởng.

STT

Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

Tốt thường Bình Chưa tốt

1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra theo kế hoạch dạy học

2 Tổ chức kiểm tra định kỳ, thi học kì 3 Phân tích , đánh giá kết quả học tập

của học sinh

PHẦN II: Trong quá trình quản lý hoạt động ở trường THCS thầy(cơ) thường gặp

những thuận lợi và khó khăn gì?

1.Thuận lợi: …………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………….

2.Khó khăn: …………………………………………………………………………

PHẦN III: Ngoài những nội dung và biện pháp quản lý nêu trong phiếu, theo

thầy(cô) để nâng cao chất lượng dạy học cần đưa thêm nội dung và biện pháp quản lý nào phù hợp với điều kiện trường THCS Cổ Tiết hiện nay?

Nội dung quản lý hoạt động dạy học: ………………………………………………. Biện pháp quản lý:……………………………………………………………………

PHẦN IV: Xin thầy(cô) cho biết những đề nghijh của mình đối với cơ quan quản lý giáo dục nhằm thực hiện tốt các biện pháp quản lý hoạt động dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục.

1. Bộ GD&ĐT………………………………………………………………. 2. Sở GD&ĐT………………………………………………………………. 3. Phòng GD&ĐT……………………………………………………………….

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của thầy( cơ)để chúng tơi có cơ sở thực tế trong việc nghiên cứu khoa học

PHIẾU ĐIỀU TRA

( Dành cho giáo viên trường THCS)

PHẦN I: Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học ở trường

THCS Cổ Tiết, xin quý thầy cơ vui lịng cho biết ý kiến của mình vằng cách đánh dấu “X” vào từng nội dung quản lý và biện pháp quản lý của Hiệu trưởng phù hợp với ý kiến của thầy cô qua những câu hỏi gợi ý dưới đây:

Câu 1: Thầy ( cô) cho biết tầm quan trọng của từng nội dung quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết( Rất quan trọng:

RQT, Quan trọng: QT, Không quan trọng : KQT)

TT Nội dung quản lý Mức độ nhận thức

RQT QT KQT

1 Quản lý việc thực hiện chương trình của tổ chun mơn và cá nhân

2 Quản lý việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của giáo viên

3 Quản lý giờ lên lớp và hồ sơ chuyên môn của giáo viên

4 Quản lý công tác đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên

5 Quản lý việc dự giờ và đánh giá giờ dạy của giáo viên

6 Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

7 Quản lý sinh hoạt của tổ chuyên môn

8 Quản lý việc sử dụng trang thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên

9

Quản lý việc bồi dưỡng nang cao nhận thức về mục tiêu giáo dục , hoạt động dạy học và đặc điểm của học sinh

Câu 2: Kết quả thực hiện quản lý chương trình dạy học và kế hoạch dạy học ở trường THCS Cổ Tiết: Tốt(T), Khá, Trung bình ( TB) , Yếu(Y)

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Tổ chức cho GV nắm vững chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức và kỹ năng.

2 Hướng dẫn tổ chuyên môn, cá nhân lập kế hoạch thực hiên cho năm học và từng học kỳ, tháng, tuần, tiết. 3

Duyệt kế hoạch tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhân, kiểm tra việc thực hiện chương trình giảng dạy tháng, học kỳ, năm học.

kiến thức kỹ năng. 5

Tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá việc thực hiên kế hoạch, chương trình, phương pháp dạy học, chuẩn kiến thức kỹ năng.

Câu 3: Công tác quản lý đổi mới phương pháp dạy học.

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

T Khá TB Y

1 Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu quán triệt yêu cầu đổi mới phương pháp.

2 Tổ chức cho giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp.

3 Chỉ đạo giáo viên tăng cường rèn luyện kỹ năng thực hành , thí nghiệm cho học sinh.

4 Chỉ đạo giáo viên tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo mục tiêu bài học.

5

Tổ chức giảng dạy, nhân điển hình các tiết dạy tốt theo hướng đổi mới phương pháp, chuẩn kiến thức kỹ năng.

6

Khuyến khích giáo viên ứng dụng CNTT, các phần mềm hỗ trợ để góp phần đổi mới phương pháp giảng dạy.

Câu 4: Hiệu trưởng trường THCS Cổ Tiết thường sử dụng những căn cứ nào

dưới đây để phân công giảng dạy?

STT Căn cứ phân công giảng dạy Đánh giá của giáo viên

Ý kiến %

1 Năng lưc chuyên môn 2 Nguyện vọng của học sinh

3 Nguyện vọng cá nhân của giáo viên 4 Yêu cầu đặc điểm mỗi lớp

5 Hoàn cảnh, điều kiện cá nhân

Câu 5: Các hình thức phân cơng giảng dạy cho giáo viên trong trường đồng chí là gì?

STT Hình thức pân cơng Đánh giá của giáo viên

Ý kiến %

1 Dạy theo lớp( từ lớp 6 đến lớp 9) 2 Dạy một khối nhiều năm

3 Dạy hai buổi khác khối 4 Dạy cùng buổi

Câu 6: Công quản lý việc chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.

TT Các biện pháp quản lý Kết quả thực hiện

1 Hướng dẫn các quy định , yêu cầu về soạn bài và chuẩn bị đồ dùng dạy học.

2 Cung cấp SGK, tài liệu , phương tiện phục vụ giảng dạy cho GV.

3 Kiểm tra việc lập kế hoạch và công tác soạn bài chuẩn bị lên lớp của giáo viên.

4 Góp ý về phương pháp, nội dung biên soạn , lựa chọn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học ở trường trung học cơ sở cổ tiết tam nông phú thọ theo hướng đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)