STT Các yêu cầu Mức độ (%)
Nguyên nhân chủ yếu do (tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS
1 Giáo án đảm bảo yêu cầu 25 35 35 5 30 60 10
2 Lên lớp đúng dự kiến trong giáo
án 20 40 30 10 25 60 15
3 Năng lực sư phạm của GV trong
giải quyết các tình huống lên lớp 15 35 35 15 20 65 15 4 Người dạy chú trọng đến căn cứ
đặc điểm đối tượng để sử dụng phương pháp phù hợp
20 35 35 10 20 70 10
5 Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của HS 35 50 15 0 35 50 15
Qua bảng số liệu trên cho thấy: Hoạt động dạy học trên lớp của GV tại trường THCS Cổ Tiết ở mức độ chưa cao, tỷ lệ khá tốt cịn ít, trong khi đó tỷ lệ trung bình cịn cao, giờ yếu còn nhiều
Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học:
Đổi mới phương pháp là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Hiện nay, việc đổi mới phương pháp dạy học cần được thực hiện theo hướng phát triển năng lực người học, tăng cường tổ chức hoạt động học tập của HS, chú trọng đến việc giúp người học phát triển năng lực tự học, tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác phù hợp với đối tượng người học.
Bảng 2.9. Thực trạng đổi mới phương pháp DHở trường THCS Cổ tiết
STT Các yêu cầu Mức độ (%) Nguyên nhân chủ
yếu do(tần số %) Tốt Khá TB Yếu CBQL GV HS 1 Hiểu được mục tiêu, nội dung
chương trình cấp học 15 35 45 5 40 50 10
2 Lựa chọn phương pháp phù hợp mục tiêu, nội dung và đối tượng HS
25 35 35 5 30 60 10
3 Đổi mới phương pháp theo
hướng phát triển năng lực HS 15 30 50 5 25 70 5 4 Sử dụng thiết bị phục vụ dạy học
trên lớp 20 30 35 15 30 60 10
5 Lựa chọn phương pháp giúp học
sinh tự học 15 35 40 10 20 70 10
Nhận xét: Kết quả trên cho thấy thực trạng đổi mới PPDH ở trường THCS Cổ Tiết diễn ra còn rất chậm, tỷ lệ GV thực hiện khá tốt những yêu cầu của việc đổi mới PPDH ở mức độ khá, Tốt cịn ít, tỷ lệ TB cao, đặc biệt vẫn có tỷ lệ yếu.
Thực trạng kiểm tra đánh giá học sinh: Việc kiểm tra đánh giá xếp loại HS được thực hiện theo Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT. Nhà trường đã chỉ đạo GV thực hiện đúng, đủ các quy định về KTĐG, cụ thể:
- Số lần KTđk được quy định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn.
- Số lần KTtx: Trong mỗi học kỳ một học sinh phải có số lần KTtx của từng mơn học bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn như sau:
+ Mơn học có 1 tiết trở xuống/tuần: Ít nhất 2 lần; + Mơn học có từ 1 đến dưới 3 tiết /tuần: Ít nhất 3 lần. + Mơn học có từ 3 tiết trở lên/tuần: Ít nhất 4 lần.
- Số lần kiểm tra đối với mơn chun: Ngồi số lần kiểm tra quy định tại khoản 1, khoản 2 điều này, hiệu trưởng trường THPT chuyên có thể quy định thêm một số bài kiểm tra đối với môn chuyên.
- Điểm các bài KTtx theo hình thức tự luận là số ngun, điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm hoặc có phần trắc nghiệm và điểm KTđk là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
Để đánh giá thực trạng kiểm tra đánh giá, tác giả đã phỏng vấn 01 cán bộ quản lý là Phó hiệu trưởng và 05 giáo viên với câu hỏi phỏng vấn “thầy cơ có thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh như thế nào” và “kết quả hoc tập của học sinh nói lên điều gì?", kết quả phỏng vấn như sau:
Khi KTĐG kết quả học tập của HS, CBQL và GV thường cho rằng phải kiểm tra việc cho điểm và đánh giá HS dưới nhiều hình thức khác nhau là rất cần thiết. Đây là cơ sở để CBQL nhà trường nắm bắt được kịp thời tình hình chất lượng học tập bộ môn của HS, việc thực hiện các biện pháp này chỉ dừng lại ở mức thi thoảng, song kết quả của các biện pháp đạt kết quả khá tốt. Điều này cho thấy các biện pháp chỉ đạo xây dựng kế hoạch và kiểm tra việc cho điểm và đánh giá xếp loại HS có tính khả thi cao.
Đa số mọi người cho rằng biện pháp kiểm tra việc chấm trả bài cho HS theo quy chế là cần thiết. Thông qua kết quả kiểm tra HS tự đánh giá được mức độ nỗ lực trong học tập của mình, từ đó rút kinh nghiệm và tự điều chỉnh thái độ học tập của bản thân.
2.3.1.3. Thực trạng về hoạt động học của HS
Học sinh trường THCS Cổ Tiết, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đại đa phần là con em thuần nơng, một bộ phận HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn như: Khơng có bố, mồ cơi cha hoặc mẹ, bố mẹ đi làm ăn xã...
Bảng 2.10. Xếp loại học lực trong các năm gần đây
Năm học Tổng số HS
Loại Giỏi Loại Khá Loại TB loại yếu Kém
T/s % T/s % T/s % T/s % T/s %
2013-2013 193 12 6,2 66 34,2 76 39,4 42 20,2 0 0 2013-2014 181 13 7,2 52 28,7 74 40,9 42 23,2 0 0 2014-2015 182 20 11,0 70 38,5 75 41,2 17 9,3 0 0
dục của nhà trường có chiều hướng phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập và sự phát triển của xã hội, số liệu đó được biểu diễn qua biểu đồ sau:
So sánh Học lực 3 năm học gần đây 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém 2013-2013 2013-2014 2014-2015
Biểu đồ: 2.6. So sánh học lực của học sinh 3 năm gần đây
Bảng 2.11. Xếp loại hạnh kiểm trong các năm gần đây
Năm học Tổng số HS
Loại
Tốt Loại khá Loại TB Loại yếu
Loại TB trở lên T/s % T/s % T/s % T/s % T/s % 2012-2013 193 106 54,9 72 37,3 15 7,8 0 0 193 100 2013-2014 181 104 57,5 66 36,5 11 6,0 0 0 181 100 2014-2015 182 127 69,8 46 25,3 09 4,9 0 0 182 100
Nhìn bảng số liệu hạnh kiểm của học sinh cho thấy tỷ lệ học sinh xếp loại Tốt cao( 69,8%), tỷ lệ học sinh xếp loại Trung bình giảm dần( 4,9%), điều đó cho thấy nhà trường đã quan tâm đến giáo dục đọa đức học sinh, được minh họa qua biểu đồ sau:
So sánh Hạnh kiểm 3 năm học gần đây
0 10 20 30 40 50 60 70 80 Tốt Khá T.Bình Yếu 2012-2013 2013-2014 2014-2015
Qua bảng trên cho thấy chất lượng giáo dục toàn diện của trường THCS Cổ Tiết ngày càng được nâng lên, HS xếp loại hạnh kiểm tốt, khá chiếm tỷ lệ cao, số HS xếp loại TB vẫn còn nhưng tỷ lệ thấp. Bên cạnh đó GD đại trà được nhà trường quan tâm do đó chất lượng Giỏi, khá được tăng lên, HS xếp loại yếu kém giảm dần qua cac năm.
Hằng năm Phịng GD& ĐT Tam Nơng tổ chức khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ văn và Tiếng Anh đối với học sinh lớp 9, điểm bài thi kiểm tra chất lượng học kỳ hàng năm được thống kê như sau:
Bảng 2.12. Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh 3 năm gần đây
Năm học T.số HS dự thi Trong đó Giỏi % Khá % TB % Yếu % Kém % 2012-2013 48 5 10.4 18 37.5 20 41.7 3 6.25 2 4.2 2013-2014 53 7 13.2 19 35.8 25 47.2 2 0 0 0.0 2014-2015 39 5 12.8 15 38.5 17 43.6 2 0 0 0.0
Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh các năm gần đây cho thấy tỷ lệ các bài khảo sát đạt điểm khá giỏi được giữ vững, đã giảm dần các bài điểm yếu kém, điều đó cho thấy cơng tác phụ đạo học sinh yếu kém của nhà trường đã được quan tâm, số liệu đó được biểu diễn qua biểu đồ sau:
0 10 20 30 40 50 % % % % %
Kết quả khảo sát 3 mơn Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh các năm gần đây
2012-2013 2013-2014 2014-2015
Chất lượng đầu ra của nhà trường luôn được CBQL, GV của nhà trường quan tâm, đây cũng là chỉ số để đánh giá nhà trường của Phịng GD& ĐT Tam Nơng, kết quả thi vào THPT được thống kê như sau:
Bảng 2.13. Kết quả thi vào THPT các năm gần đây
Năm học T.số HS dự thi T/ số HS đỗ vào THPT Tỷ lệ (%) Ghi chú 2012-2013 38 29 76.3 2013-2014 41 31 75.6 2014-2015 28 22 78.6
Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ thi đỗ vào trường THPT( hệ công lập) tương đối cao, tăng không nhiều, được biểu diễn qua biểu đồ sau:
74 75 76 77 78 79 2012-2013 2013-2014 2014-2015
Kết quả thi vào THPT các năm gần đây
.Năm học Tỷ lệ (%)
Biểu đồ: 2.9. Kết quả thi vào THPT 3 năm gần đây
Toàn bộ kết quả nêu trên cho thấy hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết-Tam Nông- Phú Thọ đã được CBQL, GV và HS chú ý thực hiện tương đối đồng bộ ở các nội dung và đã đem lại những kết quả đáng ghi nhận trong thời gian qua. Tuy nhiên trước những yêu cầu về đổi mới giáo dục thì những kết quả đạt được chưa tương xứng với những yêu cầu chung về chất lượng của ngành đối với cấp THCS.
2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trường THCS Cổ Tiết-Tam Nông- Phú Thọ. Tiết-Tam Nông- Phú Thọ.
Để thấy rõ được thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học ở... tác giả đã tiến hành khảo sát thông qua việc phát phiếu điều tra ....phiếu cho các đối tượng CBQL và GV. Đồng thời cũng trao đổi trực tiếp với một số CBQL, GV để trao đổi, thu thập thơng tin, phân tích, so sánh và đối chiếu với những thông tin đã thu được để đưa ra những nhận xét về thực trạng quan lý HĐDH ở trường THCS Cổ tiết, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ
2.3.2.1. Thực trạng nhận thức về HĐDH và quản lý HĐDH ở trường THCS Cổ Tiết
Bảng 2.14. Nhận thức về HĐDH và quản lý HĐDH trung học cơ sở
TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm
TB
Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu
1 Tuyên truyền rộng rãi trong XH về vai
trò của nhà trường 17 2 1 0 2,8 3
Bồi dưỡng để GV,HS nhận thức về môi
trường giáo dục phổ thông 19 1 0 0 2,95 1
Bồi dưỡng để GV, HS nhận thức về đổi
mới nội dung, PPDH 18 1 1 0 2,85 2
Quán triệt GV và HS nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của GD phổ thông
16 2 2 0 2,7 4
Kết quả bảng trên cho thấy: công tác tuyên truyền về vai trò của nhà trường đã được lãnh đạo nhà trường quan tâm, tuy nhiên kết quả chưa được như mong muốn, Nhà trường cần có những biện pháp cụ thể để nhân dân trong xã và học sinh thấy được vai trò của nhà trường cũng như tầm quan trọng của giáo dục phổ thông đối với sự phát triển nhân cách và cơ hội phát triển của người học.
2.3.2.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình dạy học
Bảng 2.15. Nhận thức về quản lý việc thực hiện chương trình dạy học
TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm
TB Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu 1 Hướng dẫn, chỉ đạo GV nắm vững chương trình 12 3 4 1 2,30 6
2 Hướng dẫn GV làm kế hoạch dạy học
và duyệt kế hoạch 17 1 1 1 2,7 1
3 Tổ chức thực hiện chương trình, kế
hoạch dạy học 16 1 3 0 2,65 2
4 Phối hợp kiểm tra việc thực hiện
chương trình 16 2 1 1 2,65 2
5 Nắm việc thực hiện chương trình qua việc kiểm tra vở HS và sổ ghi đầu bài hàng tuần
14 4 2 0 2,60 4
6 Tổ chức kiểm tra chuyên môn của
người dạy 15 2 2 1 2,55 5
Qua bảng 2.15 cho thấy: Nhà trường mới chỉ dựng lại ở hướng dẫn GV làm kế hoạch dạy học và duyệt kế hoạch, việc tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học và kiểm tra chun mơn của người dạy cịn nhiều hạn chế bất cập. (cần dưa vào bảng để diễn giải cụ thể hơn)
2.3.2.3. Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp cuả GV
Bảng 2.16. Thực trạng quản lý chuẩn bị bài lên lớp của GV trường THCS Cổ Tiết
TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm
TB
Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu
1 Hướng dẫn các quy định về hồ sơ
chuyên môn cho GV 15 3 1 1 2,6 5
2 Hướng dẫn các quy định về soạn bài,
3 Hướng dẫn cho GV hiểu tiêu chuẩn
đánh giá xếp loại giờ dạy 16 2 1 1 2,65 4
4 Kiểm tra thường xuyên, đột xuất hồ sơ
chuyên môn của GV 16 2 2 0 2,70 3
5 Thống nhất sinh hoạt tổ chun mơn mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học
17 2 1 0 2,80 2
Kết quả thể hiện trên bảng cho thấy: Việc thống nhất sinh hoạt tổ chuyên mơn mục đích, u cầu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học chưa đi vào chiều sâu, hướng dẫn cho GV hiểu tiêu chuẩn đánh giá xếp loại giờ dạy, Kiểm tra thường xuyên, đột xuất hồ sơ chun mơn của GV cịn mang tính hình thức, sơ sài chưa thường xuyên
2.3.2.4.Thực trạng quản lý giờ lên lớp của GV
Bảng 2.17. Thực trạng quản lý giờ lên lớp của GV
TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm
TB
Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu
1 Quản lý thực hiện thời khóa biểu, dạy
thay, dạy bù 14 2 2 2 2,40 1
2 Việc quản lý HS trong giờ lên lớp 11 2 4 3 2,05 4 3 Dự giờ thăm lớp định kỳ, đột xuất để
đánh giá kết quả giờ lên lớp 12 2 5 1 2,25 2
4 Thu thập thông tin về chất lượng dạy học qua HS, tổ trưởng chuyên môn, đồng nghiệp
10 5 3 2 2,15 3
Quan bảng trên cho thấy: trường THCS Cổ Tiết đã thực hiện tốt việc quản lý giờ dạy trên lớp của GV, có kế hoạch cho GV học tập quy chế, tiêu chuẩn xếp loại tiết dạy, xây dựng và sử dụng thời khóa biểu, quản lý giờ lên lớp của GV, xây dựng và triển khai tác phong lên lớp của GV.
Nhà trường đã phân công dạy thay, dạy bù kịp thời, dự giờ đột xuất và kiểm tra giáo án sau dự giờ, sử dụng kết quả thực hiện nền nếp giảng dạy để đánh giá xếp loại thi đua GV để tạo động lực cho GV thực hiện tốt giờ dạy.
Nhà trường xây dựng các kế hoạch dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9 học sinh năng khiếu lớp 6, 7, 8. Tổ chức dạy đạy trà cho các lớp 6, 7, 8, 9 vào các buổi chiều trong tuần. Tích cực phụ đạo học sinh yếu kém nhằm nâng cao chất lượng GD đại trà của nhà trường
Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất công tác chuyên môn, nền nếp của giá viên và học sinh, từ đó có đánh giá rút kinh nghiệm và xếp loại GV, tuyên dương những GV làm tốt, đồng thời nhắc nhở những GV làm chưa tốt.
2.3.2.5. Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
Bảng 2.18. Thực trạng quản lý việc KTĐG kết quả học tập của HS
TT Nội dung quản lý Mức độ đánh giá Điểm
TB
Xếp thứ Tốt Khá TB Yếu
1 Chỉ đạo đổi mới nội dung hình thức kiểm tra đánh giá, xếp loại HS theo định hướng phát triển năng lực
17 1 1 1 2,70 2
2 Kiểm tra tiến độ chấm bài và ghi
điểm theo quy định 13 3 2 2 2,35 3
3 Kiểm tra sổ ghi đầu bài, số điểm,
học bạ, đánh giá xếp loại học sinh 16 3 1 0 2,75 1
4 Kiểm tra vở ghi của HS 10 2 5 3 1,95 5