- Có ý thức phịng tránh các tác nhângây hại và ý thức rèn luyện hệ tim mạch.
Hoạt động 1:Thức ăn và sự tiêu hóa
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
- GV hỏi:
+ Hằng ngày chúng ta ăn nhiều loại thức ăn, vậy thức ăn đó thuộc những loại thức ăn gì ?
- GV quy những loại thức ăn vào 2 nhóm chất hữu cơ và vơ cơ.
- GV nêu câu hỏi:
+ Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi về mặt hóa học trong q trình tiêu hóa ?
+ Các chất nào đợc biến đổi về mặt
- Cá nhân suy nghĩ trả kời câu hỏi -> HS khác nhận xét bổ sung.
- Cá nhân nghiên cứu SGK kết hợp kiến thức ở lớp dới về hệ tiêu hóa -> trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời.
hóa học qua q trình tiêu hóa ? + Quá trình tiêu hóa gồm những hoạt động nào ? Hoạt động nào là quan trọng ?
+ Vai trò cảu quá trình tiêu hóa thức ăn ?
- GV nhận xét đánh giá kết quả các nhóm và giảng giải thêm.
+ Thức ăn dù biến đổi bằng cách nào thì cuối cùng phải thành chất hấp thụ đợc thì mới có tác dụng với cơ thể.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.
- Một vài HS trình bày đáp án, có thể thuyết minh trên sơ đồ hình 24.1 và 24.2 hay viết tóm tắt lên bảng.
- Nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
Yêu cầu: Hoạt động tiêu hóa thức ăn, hấp thụ chất dinh d- ỡng là quan trọng.
HS nêu kết luận về: + Loại thức ăn.
+ Hoạt động tiêu hóa. + Vai trị.
Kết luận:
- Thức ăn gồm các chất vô cơ và hữu cơ. - Hoạt động tiêu hóa gồm: Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ dinh dỡng, thải phân.
- Nhờ quá trình tiêu hóa, thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dỡng và thải cặn bã.